cá mập ăn cỏ
- Phát hiện hóa thạch cá mập 370 triệu năm tuổi Các nhà khoa học lần đầu tiên tìm thấy hóa thạch khung xương gần như hoàn chỉnh của cá mập cổ đại Phoebodus.
- Phát hiện vườn ươm cá mập trắng cổ xưa nhất Nhóm nghiên cứu từ Đại học Vienna của Áo tìm thấy khu vực sinh sản hàng triệu năm tuổi của cá mập trắng lớn ở ven biển Chile.
- Loài cá mập nhanh nhất thế giới đang lâm nguy Số lượng cá mập mako tại Bắc Đại Tây Dương đang ở mức báo động do bị đánh bắt quá mức. EU và Mỹ bị chỉ trích khi phản đối các kế hoạch bảo vệ loài này.
- Các nhà khoa học sử dụng cá mập hổ để vẽ bản đồ đại dương Những con cá mập hổ này này đã giúp các nhà khoa học lập bản đồ cỏ biển với tổng diện tích lên tới hơn 35.500 dặm vuông với hy vọng sẽ giúp chống lại biến đổi khí hậu.
- Các loài cá mập không có khả năng phân biệt màu Theo một kết quả nghiên cứu mới nhất đăng trên tạp chí Naturwissenschaften của Đức, các nhà khoa học phát hiện ra rằng các loài cá mập không có khả năng phân biệt giữa các màu sắc.
- "Rợn người" cách để siêu cá mập Megalodon có thể dài tới hơn 18 mét Các nhà khoa học khẳng định, cá mập Megalodon có thể đạt kích cỡ khổng lồ và hung dữ như vậy là bởi hành vi ăn thịt đồng loại từ trong bụng mẹ.
- Cá mập trắng có nguy cơ tuyệt chủng Những nghiên cứu gần đây cho thấy số lượng loài cá mập trắng trên các đại dương đang giảm dần, thậm chí còn thấp hơn số loài hổ còn sót lại trong rừng rậm.
- Cá mập cũng có cá tính như con người Mặc dù có tiếng là hung dữ, nhưng không phải tất cả cá mập đều là những kẻ săn mồi không biết sợ.
- Hơn 50 % các loài cá mập biển có nguy cơ tuyệt chủng Nghiên cứu đầu tiên xác định nguy cơ toàn cầu của 21 loài cá mập và cá đuối biển cho thấy tình trạng trầm trọng của việc đánh bắt cá quá mức đồng thời đưa ra những bước quan trọng mà chính phủ nên thực hiện để bảo vệ chúng.
- Lần đầu tiên xuất hiện loài cá mập Ninja có khả năng phát sáng Loài cá mập này thường sử dụng ánh sáng từ bụng để ngụy trang và đánh lén con mồi.