các hành tinh
- So sánh lực hấp dẫn của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời Hiểu được những con số này cho phép chúng ta chuẩn bị kỹ càng cho những chuyến du hành vũ trụ, đặc biệt là sứ mệnh đi vào không gian sâu và đổ bộ hành tinh.
- Lượng nước khiêm tốn của Trái Đất so với các hành tinh khác Với hơn 1,3 tỷ km khối nước, Trái Đất vẫn chỉ giống như hoang mạc nếu so về thể tích nước với nhiều thiên thể trong cùng hệ Mặt Trời.
- Vì sao cấu tạo sao Hỏa không giống các hành tinh còn lại? Dù cả 4 đều là hành tinh dạng đá (rocky/terrestrial planet) nằm ở gần tâm Hệ Mặt Trời, nhưng thành phần vật chất trên sao Hỏa lại có vài khác biệt so với 3 hành tinh còn lại.
- Phát hiện mới về khả năng tồn tại các hành tinh gần Hệ Mặt trời Một nhóm nhà thiên văn học đã phát hiện dấu vết của các đám mây hình thành từ bụi vũ trụ lạnh bao quanh hành tinh Proxima b được phát hiện năm 2016.
- Mặt trời là dạng sao rất thích... "ăn thịt" các hành tinh Ít nhất 1/4 các ngôi sao cùng loại với Mặt trời của chúng ta đã từng nuốt chửng một hoặc vài hành tinh của chính nó.
- Loại băng muối mới có thể tồn tại trên các hành tinh ngoài Trái đất Những vệt màu đỏ bí ẩn trên bề mặt "mặt trăng" Europa (vệ tinh của sao Mộc) có thể là một loại băng muối mới được phát hiện.
- Màu sắc trông như thế nào trên các hành tinh khác? Mắt và não người có cơ chế tự điều chỉnh trong một môi trường hoàn toàn mới, ví dụ như hành tinh khác, cả về màu sắc lẫn cường độ.
- Khủng long có thể còn sống trên các hành tinh khác? Khủng long đã tuyệt chủng từ hơn 65 triệu năm trước đây ở Trái đất, nhưng các nhà khoa học cho rằng chúng có thể vẫn còn sống trên một số hành tinh khác.
- Phát hiện manh mối về tình trạng các hành tinh bị co rút Các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) cho rằng một số hành tinh trong vũ trụ đang bị co rút do lõi của chúng tống ra bức xạ mạnh mẽ khiến khí quyển bị xóa sổ.
- Vệ tinh mới này được thiết kế để quan sát các hành tinh ngoài Hệ Mặt trời CHEOPS là kết quả hợp tác giữa Cơ quan không gian châu Âu và Đại học Bern.