- Cảnh báo nguy cơ lây nhiễm các mầm bệnh ngoài Trái đất
Các nhà khoa học vừa qua đã đưa ra cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm các mầm bệnh mà con người chưa từng biết đối với các phi hành gia trong các sứ mệnh khám phá các hành tinh mới như sao Hoả.
- Vì sao phóng tàu vũ trụ phải dùng tên lửa nhiều tầng?
Các con tàu lên mặt trăng cần có tốc độ 11,2 km/s, còn muốn bay tới các hành tinh khác tốc độ phải lớn hơn nữa. Làm thế nào để đạt tốc độ đó? Chỉ có tên lửa đẩy mới đảm đương nổi việc này.
- Tại sao sao Kim gần Trái đất hơn nhưng con người lại thích khám phá sao Hỏa?
So với các hành tinh khác, sao Kim thực sự gần Trái đất hơn, chỉ mất 100 ngày để bay đến sao Kim. Nhưng tại sao sao Hỏa lại là hành tinh được khám phá nhất trong lịch sử loài người?
- Hệ Mặt trời bị thủng: Hình khuyên rỗng bao vây Trái đất, sao Hỏa
Chỗ bị thủng, mang hình khuyên, được cho là xuất hiện từ 4,567 tỉ năm về trước, khi Trái đất và hầu hết các hành tinh còn đang chập chững ra đời từ đĩa tiền hành tinh của Hệ Mặt trời non trẻ.
- Sóng hấp dẫn: Nhân tố thay đổi "cục diện" về tiến hóa vũ trụ
Trong quá trình khám phá nhằm làm sáng tỏ sự tiến hoá vũ trụ, về sự sống và cái chết trên các hành tinh, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra lượng sóng hấp dẫn với con số kỷ lục.
- Lần đầu tiên phát hiện hành tinh hình... bầu dục
Mặc dù các hành tinh hơi bị méo đi vì lực hấp dẫn của sao mẹ đã từng được ghi nhận, nhưng đây là lần đầu tiên một hành tinh có hình dạng như quả bóng bầu dục hoàn hảo được ghi nhận.
- Mỹ phát hiện "bãi đáp" 2 tầng của vài chục vật thể ngoài hành tinh cổ đại
Một nhóm các nhà khoa học địa chất Mỹ và Đức đã tìm thấy hàng loạt miệng hố va chạm thứ cấp trong các lớp trầm tích 280 triệu năm trước, loại cấu trúc trước đây chỉ tìm thấy ở các hành tinh khác.