cô độc
- Tại sao đồ điện tử mới lại có mùi lạ khi mở hộp? Bài viết sẽ lý giải tại sao lại có mùi lạ đặc trưng trên các thiết bị điện tử, xe hơi hoặc đồ nội thất và nó có độc hại với sức khỏe của chúng ta hay không?
- Lạc giữa vương quốc rắn ở Việt Nam, đủ loại từ hiền đến kịch độc Nếu thuộc tuýp yêu thiên nhiên hoang dã, du khách nên đến xem "vương quốc rắn" đủ sắc màu gồm cả những loài có độc tố cao ngay tại Việt Nam.
- Cách nấu cơm để loại bỏ chất độc arsenic trong gạo So với hầu hết các loại lương thực khác, gạo chứa rất nhiều arsenic do gạo hấp thụ lượng arsenic vô cơ độc hại gấp 10 lần so với các loại cây ngũ cốc khác.
- Độc tố trong cua biển khiến bệnh nhân ngừng tim Theo Viện Hải dương học, bệnh nhân vụ ngộ độc hôm 27/3 đã ăn phải cua Quạt có độc tố tetrodotoxin (TTX), nguyên nhân khiến hôn mê, liệt hoàn toàn.
- Khai quật được tượng điêu khắc rắn 4.000 năm tuổi Phát hiện khảo cổ độc đáo về tượng điêu khắc rắn ở Phần Lan khiến các nhà khoa học bối rối về ý nghĩa và mục đích của nó.
- Những lầm tưởng về chân gà mà nhiều người mắc phải Chân gà không chứa quá nhiều chất dinh dưỡng và cũng ít mang lại nguy cơ độc hại. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần lựa chọn kỹ và cân nhắc về số lượng ăn.
- Các nhà nghiên cứu lên kế hoạch cứu cá sấu Australia khỏi cóc mía kịch độc Các nhà nghiên cứu đang tìm cách đưa hóa chất gây nôn mửa vào xác cóc mía để dạy cá sấu nước ngọt không ăn loài xâm hại có độc này.
- Lần đầu các nhà khoa học phát hiện cá sấu trinh sản Con cá sấu Mỹ sống cô độc trong chuồng của công viên bò sát suốt 16 năm đẻ ổ trứng 14 quả, gây bất ngờ cho các nhân viên vườn thú.
- Cách phân biệt con tôm và con tép Sẽ có độc giả bật cười rằng tôm - tép có gì mà không phân biệt được, nhưng người ở các địa phương khác nhau nói vấn đề này cũng gây nhiều tranh cãi.
- Lần đầu phát hiện trường hợp nhiễm cúm gia cầm tại vùng Nam Cực Các nhà khoa học lâu nay lo ngại nguy cơ bùng phát một đợt dịch cúm gia cầm có độc lực cao (HPAI) tồi tệ nhất trong lịch sử tại Nam Cực, nơi sinh sản chính của nhiều loài chim.