cực Nam của Mặt Trăng
- Tàu đổ bộ Luna-25 của Nga đã đi vào quỹ đạo của Mặt trăng Ngày 16/8, Cơ quan vũ trụ Roscosmos thông báo tàu đổ bộ Luna-25 của Nga đã được đưa lên quỹ đạo của Mặt trăng thành công.
- Bức ảnh lịch sử của tàu Ấn Độ trên Mặt trăng: Là nơi NASA đặc biệt quan tâm! Tàu vũ trụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã sẵn sàng cho cuộc đổ bộ lịch sử.
- Nguy cơ Mặt trăng bị "chia phần" giữa một số cường quốc Mặt trăng là di sản chung của nhân loại, nhưng các chuyên gia lo ngại với khoảng trống lớn về pháp lý, các cường quốc có thể cạnh tranh giành tài nguyên trị giá hàng trăm tỷ USD trên thiên thể này.
- Vì sao các nước lớn đua nhau thám hiểm Mặt trăng? Mỹ và Trung Quốc đặt mục tiêu thiết lập căn cứ lâu dài ở cực nam của Mặt Trăng, trong khi Ấn Độ và Nga cạnh tranh để trở thành quốc gia đầu tiên đổ bộ Mặt trăng.
- Nga hoãn một năm sứ mệnh Mặt Trăng Luna-Glob Viện nghiên cứu vũ trụ thuộc Viện hàn lâm khoa học Nga cho biết sứ mệnh Mặt Trăng Luna-Glob của nước này sẽ thực hiện nỗ lực đáp xuống Mặt Trăng lần đầu tiên vào năm 2015, muộn hơn 1 năm so với kế hoạch ban đầu.
- Động đất kéo dài cả tiếng đồng hồ trên Mặt trăng thách thức nỗ lực nghiên cứu của NASA Nghiên cứu mới được NASA tài trợ tiết lộ rằng Mặt trăng không yên bình như chúng ta tưởng. Phát hiện mới có thể khiến sứ mệnh thiết lập tiền đồn Mặt trăng thêm bất trắc.
- Tàu đổ bộ Mặt trăng của Mỹ gửi lời tạm biệt về Trái đất Tàu Odysseus đã gửi bức ảnh tạm biệt. Rất có thể đây sẽ là bức ảnh cuối cùng con tàu gửi về Trái Đất.
- Tham vọng đưa Helium-3 từ Mặt trăng về Trái đất của Trung Quốc Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã đề xuất một bệ phóng từ tính trên Mặt trăng có thể giảm đáng kể chi phí đưa các vật liệu quý giá từ Mặt trăng trở về Trái đất trong tương lai.
- Người phụ nữ giúp Ấn Độ làm nên thành công của tàu khám phá Mặt trăng Ngày 23/8, Ấn Độ vỡ oà vui mừng khi Chandrayaan-3 đáp xuống cực nam của Mặt trăng thành công. Ít ai biết rằng phía sau thành công đó là một phụ nữ.
- Tàu thám hiểm Mặt trăng của Ấn Độ hoàn thành sứ mệnh, chuyển sang chế độ ngủ Sau khi di chuyển hơn 100 mét trên bề mặt Mặt trăng và thực hiện một số khảo sát, tàu thăm dò Pragyan của Ấn Độ đã đỗ lại an toàn, chuyển sang chế độ ngủ.