cacbon dioxide
- Kỹ thuật tái tạo xương từ tế bào tủy và vật liệu carbon Các chuyên gia khoa học đếu từ Viện khoa học và công nghệ quốc gia Ulsan (UNIST) đã nghiên cứu thành công kỹ thuật tái tạo xương từ tế bào gốc trong tủy xương và vật liệu cacbon có tính quang xúc tác.
- Cacbon dioxit tăng cao khiến xương tai cá to bất thường Tăng lượng cacbon dioxit trong đại dương gây tác động xấu đến các sinh vật vỏ sò và san hô; nghiên cứu mới do Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego lần đầu tiên đã chứng minh rằng CO2 có thể ảnh hưởng tới cấu trúc căn bản của cơ thể cá.
- Có thể biến cây cối thành thiết bị chứa năng lượng Một quá trình chuyển hóa dựa trên khám phá của các nhà khoa học ở đại học Oregon (Mỹ) cho thấy có thể biến cây cối thành các thiết bị công nghệ cao chứa năng lượng.
- Xăm hình có thể để lại niken và crôm trong các hạch bạch huyết Nếu bạn nhìn vào các hạch bạch huyết của một người có nhiều hình xăm, bạn sẽ nhận thấy một điều rất kỳ lạ đó là sự tồn tại của những hạt kim loại siêu nhỏ.
- Hồ nước sủi bọt ở New Zealand Khí carbon dioxide bốc lên liên tục khiến hồ nước hai màu ở New Zealand trông giống như một ly champagne khổng lồ đang sủi bọt.
- Không khí ô nhiễm "gây béo phì" Tranh cãi nổ ra sau khi một nhóm nhà nghiên cứu tuyên bố sự gia tăng của nồng độ carbon dioxide (CO2) trong không khí là một trong những nguyên nhân khiến đại dịch béo phí hoành hành.
- Trái đất từng có khí quyển "địa ngục" giống sao Kim Các nhà nghiên cứu phát hiện Trái Đất từng có nồng độ carbon dioxide cực cao do ảnh hưởng từ đại dương magma, tương tự sao Kim ngày nay.
- Trái đất lạnh cỡ nào trong thời kỳ băng hà cuối cùng? Nhiệt độ Trái đất trong Thời kỳ băng hà cuối cùng ở khoảng 7-8 độ C. Phát hiện này giúp chúng ta hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa mức độ gia tăng ngày nay của carbon dioxide trong khí quyển và nhiêt độ Trái đất.
- Đập nước gây biến đổi khí hậu Ngày càng có nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy, các hồ chứa nước, đặc biệt ở vùng nhiệt đới, là nguồn đáng kể gây ô nhiễm khí nhà kính quy mô toàn cầu.
- Robot cá đầu tiên bơi nhanh, bơi nhuyễn như cá Nghiên cứu sinh thuộc Viện công nghệ Massachusetts (MIT), Mỹ vừa phát minh thành công robot mềm, có thể hoạt động dưới nước với tốc độ khủng như loài cá trong tự nhiên.