ceres
- Cận cảnh đốm sáng bí ẩn trên tiểu hành tinh Ceres Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố bức ảnh rõ nét về các đốm sáng bí ẩn trên tiểu hành tinh Ceres. Khoa học hiện vẫn chưa thể lý giải được những đốm sáng kỳ bí đó là gì.
- Chụp được ảnh núi non trên hành tinh lùn gần Trái Đất nhất Dawn là một tàu vũ trụ robot được NASA phóng đi thám hiểm hai hành tinh lùn lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh là Vesta và Ceres.
- NASA phát triển động cơ năng lượng mặt trời đưa người lên sao Hỏa NASA hôm 24/4 thông báo đã ký hợp đồng 3 năm với một công ty để phát triển động cơ đẩy chạy điện sử dụng năng lượng mặt trời cho dự án chinh phụ sao Hoả và các cuộc thăm dò không gian khác.
- Vật liệu sự sống và hàng loạt thứ gây sốc xuất hiện ở "hành tinh mất ngôi" Ceres, hành tinh lùn đầy bí ẩn, vật thể lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh, tiếp tục làm giới thiên văn gây kinh ngạc với những thứ mà nó sở hữu.
- Khám phá sửng sốt núi lửa băng đá cổ quanh hành tinh lùn Hàng chục núi lửa băng đá cổ từng rải rác trên bề mặt của hành tinh lùn Ceres, ước tính khối lượng vật liệu băng thải ra từ các ngọn núi lửa này với lượng nhỏ hơn 100 đến 100.000 lần.
- Hành tinh lùn Ceres chứa đại dương bên dưới bề mặt Nghiên cứu mới tiết lộ hành tinh lùn lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc là một thế giới đại dương.
- Sứ mệnh mới của tàu thăm dò Dawn Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho hay, tàu thăm dò Dawn đã sẵn sàng cho sứ mệnh thứ hai, trở thành phi thuyền đầu tiên quay quanh và nghiên cứu hành tinh lùn Ceres của hệ mặt trời.
- Một thế giới đại dương ẩn mình giữa sao Hỏa và sao Mộc? Vật thể lớn nhất trong vành đai tiểu hành tinh giữa sao Hỏa và sao Mộc có thể từng sở hữu đại dương giống "mặt trăng sự sống" Europa của sao Mộc.
- Tổng hợp tin tức tuần 01/01 Cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6, luồng ánh sáng lạ giữa các thiên hà, bí ẩn vùng biển java... là những tin tức được độc giả quan tâm trong tuần qua.
- Hệ Mặt trời từng có tiểu hành tinh rộng 1.800km Phân tích thành phần cấu tạo của mảnh thiên thạch rơi xuống Sudan cho thấy, nó có thể vỡ ra từ tiểu hành tinh cổ có đường kính 640-1.800km.