chất hóa học độc hại
- Số lượng “con giống” của đàn ông ngày càng giảm Số lượng tinh trùng của đàn ông có xu hướng giảm và số trường hợp mắc ung thư tinh hoàn lại tăng lên trong những năm gần đây
- Trong tương lai, vùng biển Sri Lanka có thể sẽ chết Vụ đắm tàu X-Press Pearl ngoài khơi Sri Lanka, khiến chất hóa học và hạt nhựa thoát ra đại dương, có nguy cơ tạo ra thảm họa môi trường tồi tệ chưa từng có.
- Các chất hoá học độc hại có thể gây bệnh di truyền Theo một nghiên cứu mới đây của trường Đại học Washington, Hoa Kỳ, thì các chất đã từng gây nhiễm độc cho các thế hệ trước trong gia đình có thể sẽ tiếp tục gây hại cho sức khoẻ hiện tại của các thế hệ sau này.
- Các chất hoá học độc hại được phát hiện trong khói lửa cháy rừng Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra chất độc trong thực vật ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và hệ sinh học từ khói lửa cháy rừng.
- Nhựa đại dương phân hủy sinh ra các chất hóa học độc hại Trong nghiên cứu đầu tiên xem xét điều gì sẽ xảy ra với hàng tỉ tấn rác nhựa trôi nổi trên đại dương qua nhiều năm, các nhà khoa học đã báo cáo rằng nhựa, loại vật liệu vốn được cho là rất bền vững, phân hủy với tốc độ đáng ngạc nhiên và thải ra các chất độc nguy hại vào nước biển.
- Công cụ kiểm soát ô nhiễm môi trường mới Các nhà nghiên cứu mới đây đã sử dụng tính nhạy cảm của phôi cá vài ngày tuổi để chế tạo một công cụ có khả năng nhận biết một số chất hóa học độc hại.
- 75% mật ong được lấy mẫu trên thế giới bị nhiễm thuốc trừ sâu Thuốc trừ sâu loại neonicotinoid được tìm thấy trong 75% mẫu mật ong được thu thập toàn cầu, một nửa trong số đó chứa hỗn hợp các chất hóa học độc hại.
- Bí mật về dạ dày khỏe mạnh của con tằm Con tằm có khả năng rất độc đáo là ăn lá dâu tằm độc mà không hề hấn gì, và các nhà khoa học đang dần dần hiểu được lí do tại sao: con tằm có chứa một loại enzim tiêu hóa đặc biệt không bị nhiễm các chất hóa học độc hại của
- Cá hồi nuôi là thực phẩm độc hại nhất thế giới? Những thông tin do Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) mới khẳng định khiến bất kỳ người tiêu dùng nào cũng phải cân nhắc khi muốn tiêu thụ sản phẩm này.
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.