chiêm ngưỡng hoa xác thối
- Quay về quá khứ, tại sao không? Như chúng ta đã biết một trong những điều khó giải thích và gây tò mò nhất của loài người hiện nay là: làm thế nào để quay về quá khứ mà không đụng chạm đến các nghịch lý khoa học mà chúng ta không thể giải thích được.
- Giải mã hiện tượng bí ẩn: Hồn lìa khỏi xác Ngày 6/10, các nhà khoa học tại Đại học Southampton (Anh) tuyên bố đã khám phá ra bí ẩn của hiện tượng “hồn lìa khỏi xác” sau khi tiến hành cuộc nghiên cứu y học lớn nhất từ trước tới nay trên những người hút chết.
- Hình thành một thói quen mất bao lâu? Bạn muốn tạo 1 thói quen mới như tập thể dục nhiều hơn, ăn uống lành mạnh hơn, hoặc viết blog hằng ngày; thì những hành động đó phải được lặp lại bao nhiêu lần để nó trở thành 1 thói quen?
- 4 cơn mưa sao băng chứng minh bạn là người may mắn nhất Bạn sẽ thấy hối tiếc nếu như chưa từng một lần được chiêm ngưỡng khoảnh khắc mưa sao băng tuyệt đẹp.
- Hướng dẫn cách chăm sóc hoa mai sau Tết Bạn cần biết cách chăm sóc mai sau Tết để cây có thể phát triển và ra hoa vào cuối năm sau. Như vậy, bạn sẽ tiết kiệm được tiền mua chậu cây mới mà vẫn có một chậu mai ưng ý để chơi Tết.
- Hướng dẫn cách chăm sóc hoa đào sau Tết Hoa đào là loài hoa không thể thiếu trong các gia đình miền Bắc vào mỗi dịp Tết đến xuân về. Cùng nhau học cách chăm sóc chậu hoa đào sau Tết như thế nào để năm sau lại có đào đẹp chơi Tết nhé!
- "Ma dược" trong mộ cổ Nữ Hoàng Đỏ khiến người Maya biến mất? Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện ra một vấn đề kinh hoàng ở di tích thành phố Tikal của người Maya, liên quan đến thứ tạo nên sắc đỏ đáng sợ trong mộ cổ một vị nữ hoàng.
- 10 điều bí ẩn về loài người Các câu hỏi cơ bản về nhân chủng học luôn đặt các nhà khoa học vào những cuộc tranh cãi bất tận, mà ở đó, nhiều giả thuyết được đưa ra còn câu trả lời xác đáng luôn để ngỏ. Dưới đây là 10 câu hỏi lớn của ngành nhân chủng học.
- Bí ẩn những viên ngọc thời cổ ở Trung Hoa Ngày xưa, người Trung Quốc xem ngọc như một “vật thiêng”, vật trân trọng, quý giá bậc nhất.
- Vì sao Hoàng đế nhà Thanh khi thị tẩm xong, lại lập tức đuổi phi tần đi? Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.