chim drongo
- Loài cú dễ thương là thế, nhưng chúng nó mà "khỏa thân" ra thì... Một con cú trông như thế nào? Với các fan của Harry Potter, chỉ việc Google ảnh Hedwig (chú cú đưa thư của Harry) để minh họa là được.
- Loài "chim sát thủ" cao bằng người chuyên tàn sát đồng loại Cò mỏ giày có thể cao hơn 1,5 m và là động vật ăn thịt phục kích đáng sợ, chuyên đứng im trong đầm lầy trước khi lao thẳng xuống để nuốt chửng con mồi bằng chiếc mỏ khổng lồ.
- Đại bàng khổng lồ Philippines Đại bàng khổng lồ Philippines được gọi là chúa tể của các loài chim. Với sải cánh lên tới 2 m, đại bàng Philippines được coi là một trong những loài chim cao nhất, hiếm nhất, lớn nhất, mạnh mẽ nhất thế giới. Chúng trở thành biểu tượng của nước này từ năm 1978.
- Những kẻ "lạc loài" trong tự nhiên Đối lập với bệnh bạch tạng, bệnh hắc tố nhuộm đen cơ thể các động vật, biến chúng trở thành những kẻ lạc lõng, kỳ dị giữa đồng loại trong tự nhiên.
- Vì sao đến mùa đông chim phải bay về phương nam? Những loài chim chủ yếu bay về phương nam vào mùa đông để tìm kiếm các nguồn thức ăn và địa điểm trú ngụ an toàn.
- Top 10 “ông vua” tốc độ trong thế giới loài chim Mới đây, tờ The Mysterious World đã bầu chọn ra danh sách Top 10 "ông vua" về tốc độ trong thế giới loài chim. Đứng đầu trong danh sách này chính là loài chim cắt lớn khi chúng có thể đạt tốc độ 398km/h.
- Vì sao chim đậu trên cây không bị điện giật? Bởi vì mang giày cách điện nên chim không bị giật khi đậu trên dây điện? Không phải như vậy.
- 3 loài chim xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới Sáo nâu - Acridotheres tristis: Đây là loài chim bản địa của Ấn Độ, nhưng đã và đang được du nhập đến mọi nơi trên thế giới, chủ yếu là để tiêu diệt sâu hại nông nghiệp.
- Video: Xác tàu Titanic dưới đáy biển Những gì còn sót lại của con tàu huyền thoại Titanic hiện lên qua một đoạn phim được quay từ độ sâu 4.000 dưới mặt nước biển. Xác tàu Titanic được tìm thấy lần đầu tiên vào năm 1985. Phần mũi và phần đuôi tàu nằm tách rời nhau khoảng 600m dưới đáy biển.
- Cua vung càng quắp gọn chim điên đang ngủ Vào đầu tháng 3/2016, Laidre phát hiện một con cua dừa quắp một con chim điên chân đỏ (tên khoa học Sula Sula) đang ngủ trên cành cây thấp.