- Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm?
Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi
- Tìm hiểu về trúng gió và cách xử lý khi bị trúng gió
Trúng gió hiểu theo nghĩa thông thường theo dân gian Việt Nam nghĩa là bị “gió độc” nhập vào cơ thể gây ra một hoặc nhiều triệu chứng như mỏi mệt, sốt, nhức đầu, buồn nôn...
- Khám phá bí ẩn về thế giới động vật
Có những quan niệm ăn sâu bám rễ lâu ngày đến nỗi khi nhắc đến nó là nhiều người cứ thế tin theo mà không cần tìm hiểu nguồn gốc cũng như tính đúng sai của nó. Đối với các hiểu biết về thế giới động vật cũng vậy, nhiều khi thật khó xác định
- Những kẻ xâm lăng làm thay đổi thế giới
Sự xuất hiện của một sinh vật ngoại lai có thể làm biến đổi hay phá hủy vĩnh viễn quần thể động thực vật bản địa. Lịch sử phát triển tự nhiên đã ghi nhận những cuộc xâm lăng đã vĩnh viễn làm thay đổi bề mặt hành tinh của chúng ta.
- Chú chuột mang tai người đã thay đổi thế giới ra sao?
Cách đây 20 năm, chú chuột mang chiếc tai người trên cơ thể gây làn sóng phẫn nộ và chỉ trích, nhưng thực tế sau đó đã chứng minh giá trị của thí nghiệm này.
- 8 "quái vật" chúng ta nên cảm tạ trời đất vì chúng đã biến mất
Chuột to bằng con bò, cá sấu to bằng... khủng long là những quái vật không ai muốn thấy chúng ở thời nay