- Để bảo vệ hành tinh, có thể chúng ta sẽ quay trở lại dùng khinh khí cầu
Liệu những chiếc khí cầu hybrid có thể thành công và mang lại tia hy vọng cho ngành công nghiệp hàng không khí cầu đã bị bỏ ngỏ trong hàng thập kỷ?
- Axit trong nước biển đang phá hủy các rạn san hô
Các nhà khoa học Mỹ vừa công bố nghiên cứu cho thấy, nước biển, do bị axit hóa bởi sự nóng lên toàn cầu, đang ăn mòn và phá hoại các rạn san hô.
- Tại sao người ta thường đặt thùng cát lớn tại trụ bơm xăng?
Thành phần chính của cát là silic điôxit (SiO2) có nhiệt độ nóng chảy lên đến khoảng 1.650oC và nhiệt độ sôi khoảng 2.230oC, do đó có khả năng hấp thụ nhiệt rất lớn.
- Nhìn qua, không ai tin hồ nước xinh đẹp này lại đáng sợ đến thế: Bên dưới nó ẩn chứa thứ gì?
Hồ này là một trong những vùng nước kỳ lạ nhất châu Phi. Một tập hợp các đặc tính bất thường khiến nó trở thành một chủ đề hấp dẫn đối với các nhà khoa học.
- Tìm ra loại pin hấp thụ CO2 trong không khí rẻ hơn, hiệu quả hơn, hoạt động được ở điều kiện phòng
Các nhà khoa học đã lập hẳn một công ty để chuẩn bị thương mại hóa công nghệ mới. Trong vòng vài năm tới, hệ thống thử nghiệm đầu tiên sẽ xuất hiện.
- Lá nhân tạo có thể quang hợp "như thật", vừa loại được CO2 lại vừa tạo ra cả oxy và nhiên liệu
“Tiềm năng của hệ thống mới khiến tôi hứng thú vô cùng, khám phá này có thể thay đổi tất cả”.
- Trái đất đang ngày càng "nguy hiểm" và khó sống hơn
Theo báo Usa Today, nồng độ khí carbon dioxide (CO2) - loại khí là nguyên nhân chính gây ra tình trạng nóng lên toàn cầu, còn gọi là khí nhà kính, trong tháng 4 năm nay đã vừa đạt tới mức kỷ lục.