- Cao ốc rừng xanh sắp mọc lên ở Trung Quốc
Thiết kế khu rừng thẳng đứng bao phủ các tòa nhà chọc trời hứa hẹn trở thành giải pháp hữu hiệu giúp Trung Quốc đối phó ô nhiễm không khí nặng nề.
- Rạn san hô lớn nhất thế giới đối mặt nguy cơ bị xóa sổ vĩnh viễn
Điều không ai mong muốn sẽ xảy ra với rạn san hô Great Barrier Reef nay đã trở thành sự thật khi các nhà khoa học mới đây đã phát đi thông báo, rặng san hô lớn nhất thế giới này đang trải qua giai đoạn cận kề với sự diệt vong.
- 1/3 dân số thế giới sẽ phải chịu đựng nhiệt độ khắc nghiệt như sa mạc Sahara vào năm 2070?
Trong 50 năm tới, những cư dân sinh sống tại Châu Mỹ La Tinh, Trung Đông, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á và một phần Bắc Mỹ, Châu Âu sẽ phải sống chung với kiểu thời tiết khắc nghiệt như sa mạc Sahara.
- Chúng ta có thể cải tạo sao Hỏa trở nên giống Trái đất hay không?
Đã từ lâu, ý tưởng cải tạo sao Hỏa nhằm biến nó thành một thế giới sinh động và tươi sáng hơn đã được các nhà khoa học để ý đến.
- Khí CO2 khiến Trái Đất có màu xanh
Nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí Nature Climate Change (Mỹ) chỉ ra rằng, chính khí CO2 đã góp phần làm Trái Đất có màu xanh.
- Mặt đất phập phồng như bong bóng nước
Cảnh tượng mặt đất phập phồng do rò rỉ khí metan bởi sự nóng lên toàn cầu là hiện tượng mới nhất được các nhà khoa học ghi nhận.
- Chi 1 tỷ USD xây phòng thu khí CO2 lớn nhất thế giới
Trung tâm Công nghệ Mongstad, phòng thí nghiệm thu khí cac-bon đi-ô-xít lớn nhất và tiên tiến nhất thế giới của Nauy, vừa được khánh thành hôm thứ Hai (7/5). Tọa lạc tại một nhà máy lọc dầu ở bờ biển phía tây của Nauy, Trung tâm Công nghệ Mongstad được dùng để thử nghiệm các phương pháp “bắt” khí thải CO