dãy Andes
- Các sông băng vùng Andes thu hẹp mức kỷ lục Nghiên cứu mới của các nhà khoa học vừa công bố các sông băng thuộc vùng Andes, Nam Mỹ bị thu hẹp ở mức kỷ lục trong vòng 300 năm qua.
- Phát hiện loài cây mới thuộc họ Cúc có khả năng giữ nước Loại cây này cao tới 1,2m, có lá mọng nước, thích hợp để giữ nước và ứng phó với sự thay đổi nhiệt độ trong hệ sinh thái núi cao tại vùng xích đạo.
- Phát hiện thằn lằn núi sống ở độ cao kỷ lục 5.400 mét Trên dãy Andes của Peru, các nhà khoa học đã phát hiện một con thằn lằn sống ở độ cao 5.400 mét, tiếp xúc với nhiệt độ lạnh giá, bức xạ cực tím mạnh và lượng oxy thấp.
- Băng tuyết ở Bolivia được bảo quản tại Nam cực phục vụ nghiên cứu Theo giám đốc IRD Patrick Ginot, mục đích của dự án này là bảo tồn những "ký ức," nói cách khác là những thông tin khoa học có thể khai thác từ khối băng tích tụ từ các lớp tuyết trong hàng nghìn năm qua.
- Độc đáo “chuyến tàu lên mây” ở Argentina Nằm ở độ cao 4000 mét ở dãy núi Andes, Tren a las Nubes hay “chuyến tàu lên mây” là một trong những tuyến đường sắt cao nhất thế giới.
- Vỏ Trái đất nhỏ giọt như mật ong, làm biến dạng dãy Andes Những giọt vỏ Trái Đất đã bị lớp phủ nuốt chửng dần trong vòng hàng triệu năm.
- Giới khoa học cảnh báo "điều tồi tệ" từ sóng nhiệt mùa đông ở dãy Andes Nhiệt độ bất thường trong mùa đông ở dãy Andes, Nam Mỹ đã tăng lên 37 độ C. Các nhà khoa học cảnh báo điều tồi tệ nhất có thể chưa xảy ra.
- Sáng kiến trồng hàng triệu "cây mây" trên dãy Andes Những ngọn núi cổ xưa trên dãy Andes - nơi sinh sống của gấu mặt ngắn, báo và kền kền bản địa - từng được phủ xanh bởi loài thực vật được mệnh danh "cây mây".
- Vì sao dãy Andes trở nên đồ sộ? Chuyển động của mảng kiến tạo Nam Mỹ và tương tác giữa nó với mảng kiến tạo bên cạnh thúc đẩy dãy Andes phát triển tới kích thước khổng lồ hiện nay.
- Phát hiện hai loài thực vật núi cao mới trên dãy Andes Các nhà khoa học tìm thấy hai loài thực vật mới ở độ cao hơn 4.600 m trên dãy Andes nhưng đang bị đe dọa bởi hoạt động khai thác.