gen Nav 1.7
- Chú khỉ có hai mẹ một cha Theo tin ngày 27/8 từ DailyMail, các nhà khoa học Mỹ đã lợi dụng công nghệ thụ tinh ống nghiệm thực hiện thành công sửa đổi những khiếm khuyết di truyền của DNA. Họ đã tạo ra 4 chú khỉ sửa đổi gen khỏe mạnh.
- Tổ phụ của loài người sống cách đây khoảng 239.000 năm trước? Bằng cách xác định trình tự DNA của 2636 cư dân tại Iceland, các nhà khoa học đã xác định được vai trò của đột biến gen đối với tất cả những căn bệnh mà con người hiện đại có thể mắc phải. Đồng thời, nghiên cứu đã dẫn tới một kết luận hết sức bất ngờ: Y-chromosomal Adam - "Tổ phụ của loài người" sống cách đây khoảng 174.000 đến 321.000 năm trước.
- Trái đất sắp có "lục địa thứ 8" ở... ngoài hành tinh uyên bố mới của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết lục địa thứ 8 sẽ nằm trên... mặt trăng, với những đại đôi thị và một chòm sao mới bằng vệ tinh chiếu rọi.
- Người thượng cổ biến đổi gen lúa nước từ 10.000 năm trước Một nghiên cứu vừa được công bố chứng tỏ, người thượng cố cách đây 10.000 năm là “nhà khoa học” biến đổi gen lúa nước ngày nay.
- Bộ gen giun tròn cung cấp hiểu biết về quá trình tiến hóa của ký sinh vật Các nhà khoa học đã giải mã bộ gen của loài giun tròn Pristionchus pacificus, từ đó đem lại hiểu biết mới về sự tiến hóa của ký sinh vật .
- Gen là nguyên nhân gây ra thói quen hút thuốc Bất cứ ai từng thử hút thuốc đều có thể nhớ rõ cảm nhận khi hút điếu thuốc đầu tiên.
- Hóa thạch bộ gen vượn cáo tiết lộ nguồn gốc và sự tiến hóa của HIV cũng như các loại lentivirus khác ở linh trưởng Theo một nghiên cứu do tiến sĩ Cédric Feschotte thuộc Đại học Texas - Arlington thực hiện, một loại retrovirus có liên quan với virus HIV có thể kết hợp ổn định với hệ gen của một số loài vượn cáo sống cách đây 4.2 triệu năm.
- Nghiên cứu gen loài ma mút lông mịn thay đổi lý thuyết tiến hóa Một nghiên cứu di truyền lớn về loài voi ma mút lông mịn đã tuyệt chủng mới đây tiết lộ rằng chúng không phải là một nhóm đồng nhất số lượng lớn và cũng không có tính đa dạng di truyền cao như các nhà khoa học trước đây vẫn nghĩ.
- Vẻ mặt biểu lộ cảm xúc là bẩm sinh Vẻ mặt biểu lộ cảm xúc phụ thuộc vào gen của chúng ta, theo một nghiên cứu mới. Nghiên cứu này nhận định rằng vẻ mặt biểu lộ cảm xúc là bẩm sinh chứ không phải là một sản phẩm của việc học hỏi.
- Loài cá “háo sắc” Nghiên cứu cho thấy, một sự thay đổi về gen màu sắc có thể làm cho một loài cá có nhiều bạn tình hay trở nên buồn tẻ, phát hiện này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sinh vật học.