-
Phát hiện loài khủng long mới Các nhà cổ sinh vật học Hoa Kỳ vừa công bố đã khai quật được bộ xương hóa thạch của một loài khủng long ăn cỏ mới, được đặt tên là Seitaad ruessi, sống cách nay 185 triệu năm.
-
Tại sao một số loài cá tuyệt chủng vào 65 triệu năm trước Theo một nghiên cứu mới, kích cỡ lớn và cú đớp chớp nhoáng đã phù chú vận hạn lên những loài cá có xương trong sự kiện tuyệt chủng lớn cuối cùng xảy ra cách đây 65 triệu năm.
-
Hóa thạch 13 triệu năm của tổ tiên loài người Các nhà khoa học Mỹ trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Nature công bố phát hiện hóa thạch cổ nhất của tổ tiên loài người sống ở châu Phi, National Geographic ngày 9/8 đưa tin.
-
Phát hiện thêm một loài khủng long ăn cỏ Các nhà cổ sinh vật học thuộc ĐH Pennsylvania vừa khám phá một loài khủng long ăn cỏ mới dựa trên bộ khung xương phát hiện tại phía tây bang New Mexico (Mỹ).
-
Phát hiện vài trăm dấu chân khủng long ở Bắc Kinh Nhà cổ sinh vật học Zhang Jianping thuộc trường Đại học Địa chất Trung Quốc cho hay đây là những dấu chân của loài khủng long đầu tiên in dấu tích tại thành phố này được tìm thấy. Theo ông Zhang, những dấu chân này thuộc về loài khủng long cách đây 140-150 triệu năm, kỷ Jura.
-
Hóa thạch cổ nhất địa cầu Vi khuẩn được truy ra có nguồn gốc cách đây gần 3,5 tỉ năm là hóa thạch cổ nhất thế giới, theo các chuyên gia Mỹ.
-
Rắn non chết cứng trong nấm mộ hổ phách 99 triệu năm Con rắn non bò ra khỏi vỏ cách đây 99 triệu năm ở Đông Nam Á không có cơ hội lớn lên. Thay vào đó, nó bị nhựa cây rơi trúng và cuối cùng chết cứng trong nấm mộ hổ phách.