hóa thạch tê giác
-
Phát hiện hóa thạch tê giác Rhinoceros siensis gần đồng bào Rục
Theo ông Trí, 2 người Rục phát hiện các hóa thạch tê giác Rhinoceros siensis là ông Trần Xuân Báo, Trần Xuân Lê đã dẫn ông Đinh Huy Trí đến hang động có lòng hang rộng 2m, chiều cao 15m, chiều dài 20m, cuối hang có 1 vũng nước ngầm từ dưới lên.
-
Phát hiện loài tê giác cổ đại chưa từng thấy ở Thái Lan
Các nhà địa chất tại Đại học Nakhon Ratchasima Rajabhat của Thái Lan đã xác nhận rằng, phần hóa thạch do người dân địa phương phát hiện trước đây thuộc loài tê giác cổ đại chưa từng được biết đến. -
Nga phát hiện hóa thạch tê giác hàng ngàn năm tuổi
Các nhà khoa học Nga vừa khai quật được hóa thạch tê giác mang tên Merck cổ đại sống cách đây một vài triệu năm tại vùng núi Ural.
-
Khai quật hóa thạch động vật tuyệt chủng ở Lạng Sơn
Trong số hàng trăm hóa thạch răng và xương động vật vừa được phát hiện ở Lạng Sơn có cả hóa thạch răng của loài voi răng kiếm, tê giác - những loài hiện tuyệt chủng. -
Phát hiện nhiều loài vật khổng lồ sống ở cao nguyên
Một hóa thạch tê giác 3,6 triệu năm tuổi được phát hiện ở Tây Tạng chứng tỏ một số loài như voi ma mút khổng lồ, con lười và mèo răng kiếm có thể đã phát triển ở vùng cao trước thời kỳ kỷ Băng Hà. -
Khủng long chết, động vật có vú "phát tướng" 1.000 lần
Kích thước của các loài động vật có vú đã tăng gấp 1.000 lần sau khi loài khủng long tuyệt chủng trên Trái đất, theo kết quả nghiên cứu... -
Hóa thạch tê giác khổng lồ ở Anatolia
Các nhà khoa học Pháp thông báo Anatolia không phải là một vùng đất bị cô lập cách đây 25 triệu năm (suốt thời Oligocene), trái ngược với suy nghĩ trước đây. Anatolia là một bán đảo nằm tại cực tây của châu Á, hiện nay thuộc địa phận châu Á