hóa thạch thằn lằn bay
- Phát hiện hóa thạch khủng long cùng trứng Hóa thạch của con thằn lằn bay (dực long) cái cùng với trứng của nó đã được các tay săn hóa thạch phát hiện tại Trung Quốc.
- Tìm thấy hóa thạch trứng thằn lằn bay Các nhà khảo cổ học vừa cho biết việc phát hiện hóa thạch bộ xương gần như hoàn chỉnh của thằn lằn bay mẹ cùng với trứng của nó tại Trung Quốc.
- Trứng thằn lằn bay 120 triệu năm ở Trung Quốc 5 quả trứng nguyên vẹn cùng nhiều hóa thạch thằn lằn bay trưởng thành được phát hiện ở lưu vực Turpan-Hami, phía nam dãy núi Thiên Sơn thuộc khu tự trị Tân Cương, tây bắc Trung Quốc.
- Phát hiện loài thằn lằn bay mới ở Patagonia Các nhà khoa học vừa mới công bố phát hiện về một loài thằn lằn mới ở Tatagonia, Nam Mỹ.
- Quái vật lớn bằng chiếc máy bay thống trị bầu trời cổ đại Các nhà khoa học tại Đại học Tokyo, Nhật Bản phát hiện hóa thạch của một động vật ăn thịt cổ đại biết bay trên sa mạc Gobi, Mông Cổ.
- Thế giới từng bị thống trị bởi sinh vật khổng lồ không răng Loài thằn lằn bay với sải cánh khổng lồ từng cai trị bầu trời 60 triệu năm trước và đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái kỷ Creta muộn.
- Phát hiện hóa thạch thằn lằn bay bí ẩn ở Trung Quốc Theo CCTV, các nhà khảo cổ học Trung Quốc vừa tình cờ phát hiện được hóa thạch của một loài sinh vật có hình dáng hết sức đặc biệt.
- Phát hiện hóa thạch thằn lằn bay thời tiền sử Qua nghiên cứu, các chuyên gia nhận định hóa thạch này là của loài thằn lằn bay cổ xưa nhất được tìm thấy.
- Phát hiện hóa thạch “rồng sắt” 96 triệu năm tuổi, hàm răng sắc như dao cạo ở Úc Các nhà khảo cổ học đào được bộ xương hóa thạch 96 triệu năm tuổi của một loài thằn lằn bay trong một trại chăn cừu ở Úc.
- Rhamphorhynchus: Loài thằn lằn bay "tí hon" sở hữu hàm răng của tử thần Rhamphorhynchus, là một chi thằn lằn có cánh đuôi dài sống vào kỷ Jura, chúng sở hữu răng giống kim khâu và hướng về phía trước.