hạch hạnh nhân
- Có những người luôn luôn tìm cách nói dối, tại sao vậy? Bạn nhớ câu chuyện cậu bé chăn cừu và bầy sói không? Cậu bé 5 lần 7 lượt hô hoán lên rằng sói đến ăn thịt cừu nhưng tất cả đều là trò đùa để chọc phá dân làng mà thôi.
- Tế bào thần kinh ghi nhớ nỗi sợ hãi Trong một tình huống làm bạn sợ hãi, những tế bào thần kinh mới sinh sẽ được kích hoạt bởi các hạch hạnh nhân và có thể cung cấp một "vùng trắng" mà trên đó ký ức của bạn về tình huống khiến bạn thật sự sợ hãi có thể được in dấu mạnh mẽ.
- Người phụ nữ mang bệnh không biết sợ Từng bị chĩa súng vào đầu, dí dao vào người, đối mặt với rắn độc... nhưng người phụ nữ 47 tuổi chẳng hề sợ hãi gì, bởi chị mắc một căn bệnh di truyền hiếm gặp.
- Nỗi sợ hãi - vũ khí chống lại mối đe dọa của con người Nỗi sợ hãi là cơ chế tự nhiên của con người, giúp chúng ta chống lại hoặc tránh khỏi các mối đe dọa.
- Xem phim kinh dị có khiến chúng ta dũng cảm hơn không? Nhiều người thắc mắc việc xem những bộ phim đáng sợ có thực sự mang lại cho người xem lợi ích thực sự nào không?
- Hé lộ bí mật của bộ não thanh thiếu niên hư Các nhà khoa học đã khám phá ra lí do tại sao một số thanh thiếu niên dễ dấn thân vào những trò mạo hiểm nghiêm trọng, thậm chí là có hành động chống lại xã hội.
- Đông bạn bè nhờ kích thước hạch hạnh nhân lớn Các nhà khoa học Mỹ cho biết kích thước của hạch hạnh nhân trong đại não có thể phản ánh mức độ khả năng xã giao của con người.
- Chức năng của não bị ảnh hưởng nếu trẻ sống trong nghèo khó Cảnh khốn cùng thời thơ ấu và stress mãn tính có thể dẫn đến các rối loạn cảm xúc khi trưởng thành.
- Vì sao cái ôm có thể giúp chúng ta vui hơn nhưng có người lại không thích? Khi ôm, hoặc các cử chỉ thể hiện tình cảm khác, não chúng ta sẽ giải phóng hormone oxytocin.
- Phát hiện nơi cất giữ ký ức sợ hãi trong bộ não Hàng triệu người trưởng thành đang mắc phải các rối loạn lo âu, trong đó những lo lắng dai dẳng ảnh hưởng tới cuộc sống thường nhật của họ.