-
Mất tới 24 năm, giới khoa học mới có thể phân biệt được đâu là đầu và đâu là đuôi của con vật này! Có một sinh vật thời tiền sử đã khiến cho các nhà khoa học phải mất hàng thập kỷ chỉ để tìm ra đâu là bụng, đâu là lưng, đâu là đầu đâu là đuôi.
-
Tìm hiểu hóa thạch bộ não lâu đời nhất thế giới Hóa thạch bộ não 500 triệu năm tuổi có thể cung cấp thêm nhiều manh mối nghiên cứu về quá trình tiến hóa của sinh vật trên Trái Đất.
-
Loài giun đa dạng nhất dưới đáy đại dương Với hơn 10.000 loài khác nhau dưới đáy đại dương, giun nhiều tơ trở thành nhà vô địch về sự đa dạng loài. Loài sinh vật lạ này đã sống sót qua những cuộc đại tuyệt chủng lớn nhất hành tinh.
-
Phát hiện nhiều hóa thạch quý hiếm ở Trung Quốc Các nhà khảo cổ học vừa có khám phá đặc biệt ở miền nam Trung Quốc giúp làm sáng tỏ thêm về những dạng sự sống trên hành tinh của chúng ta nửa tỷ năm trước.
-
"Thây ma" nửa tỉ năm chui vào lòng Trái đất, mắc kẹt giữa kim cương Nghiên cứu mới đã hé lộ cách mà sự bùng nổ sự sống 541 triệu năm trước để lại những dấu vết khó tin ở sâu trong lòng Trái đất, nơi lớp phủ đầy kim cương.
-
Loài mới 500 triệu tuổi kinh dị như "sinh vật ngoài hành tinh" Hình ảnh phục dựng cho thấy một thứ đẹp mắt và đáng sợ đang bơi lội, khiến các nhà khoa học trưng dụng luôn tên của sinh vật ngoài hành tinh trong bộ phim đoạt giải Oscar "Dune" để đặt cho nó.
-
"Chết ngất" trước diện mạo của những sinh vật Trái đất cổ đại, nhìn như quái vật ngoài hành tinh Sự bùng nổ kỷ Cambri, xảy ra khoảng 542 triệu năm trước, là một trong những sự kiện "ấn tượng" nhất khi nói đến lịch sử sự sống trên hành tinh này.