- Phát hiện nước trên hành tinh cách Trái đất 179 năm ánh sáng
Các phân tích quang phổ cho thấy dấu hiệu của nước trên bầu khí quyển của ngoại hành tinh HR 8799c trong chòm sao Phi Mã.
- Video: Sao Kim đi qua mặt trời
Sáng mai, từ lúc mặt trời mọc tới khoảng giữa trưa, Việt Nam sẽ chiêm ngưỡng một trong những hiện tượng thiên văn hiếm gặp nhất thế kỷ - phải đến 105 năm nữa mới lặp lại - sao Kim đi ngang qua mặt trời.
- Việt Nam đón hiện tượng thiên văn thế kỷ
Hiện tượng thiên văn có tên là Venus transit diễn ra vào ngày 6/6. Hầu hết các nơi trên thế giới từ châu Mỹ, châu Á, châu Âu tới châu Phi đều quan sát được. Trên thế giới, phần lớn của châu Á và châu Âu thấy hiện tượng vào sáng ngày 6/6 khi mặt trời vừa ló rạng ở phía đông
- Lần đầu tiên quan sát khí quyển siêu Trái đất
Kính viễn vọng Hubble đã cho phép giới thiên văn học quan sát tình hình thời tiết tại một thế giới xa lạ, với kết quả dự đoán là trời đầy mây.
- Phát hiện một hành tinh bị mất toàn bộ bầu khí quyển sau một va chạm thiên thạch cực lớn
Các nhà thiên văn học đã lần đầu tiên phát hiện ra một hành tinh bị mất toàn bộ bầu khí quyển sau một vụ va chạm thiên thạch cực kỳ lớn.
- "Đại tiệc" thiên văn thế kỷ: Sao Kim đi qua Mặt trời
Theo tạp chí Discovery, các nhà thiên văn học cho biết sao Kim mất khoảng 6 giờ 45 phút để “khiêu vũ” qua Mặt trời. Quá trình Venus Transit trải qua 4 giai đoạn: giai đoạn “xâm nhập từ bên ngoài”, tức sao Kim chạm vào đĩa Mặt trời, bắt đầu từ 22:03 giờ GMT (tức 05:03 giờ VN). Khoảng 18 phút sau đến giai đoạn “xâm nhập nội” - khoảnh khắc sao Kim
- “Cuộc gặp gỡ” thú vị giữa sao Kim và mặt trời
Cuộc gặp gỡ thú vị trên vũ trụ giữa sao Kim và mặt trời đã được quan sát từ nhiều nơi trên trái đất. Hiện tượng này được giới chuyên gia và những người yêu thiên văn khắp thế giới quan sát tỉ mỉ vì nó sẽ không xảy ra sau 1 thế kỷ nữa.