khiên chắn nhiệt
- 17 sự thật ít biết về bàn chân Mỗi ngày, lượng mồ hôi toát ra ở bàn chân có thể đạt 0,2 lít, xương ở bàn chân chiếm 1/4 tổng số xương trong cơ thể.
- Tại sao một số động vật vẫn "nhảy múa" dù bị cắt rời một bộ phận? Đã bao giờ bạn sốc khi nhìn thấy những cái chân ếch bị cắt rời nhưng vẫn cử động chưa? Nguyên nhân tại sao và làm thế nào dù không có bộ não cũng như hệ thần kinh điều khiển nhưng một số bộ phận như thân, chân... có thể "nhảy múa" được?
- Nhà sáng chế nuôi lợn bằng thức ăn sinh học có thảo dược Bức xúc từ việc bã thải động vật gây ô nhiễm môi trường, thực phẩm tồn dư chất có hại, anh Tạ Hùng Đậu đã bỏ công sức nhiều năm trời để sáng chế ra một loại thức ăn cho lợn có sự kết hợp của thảo dược.
- Giới hạn nhiệt độ của vũ trụ vĩ đại Bạn nghĩ nơi nhiệt độ lạnh nhất sẽ là bao nhiêu? Vô hạn độ chăng? Nhầm rồi!
- Vì sao phích nước nóng giữ được nhiệt? Phích nước là một dụng cụ gia đình dùng để đựng nước sôi hoặc nước ấm.
- Sự thật gây sốc về sa mạc bạn khó có thể tin Sa mạc khô cằn cũng chứa đựng những bí mật thú vị, khiến nhiều người không khỏi ngạc nhiên, hứng thú.
- Loài tôm có thể sống trong nước nóng 450 độ C Loài tôm này được cho là sống sâu hơn bất kỳ loài tôm nào từng được biết tới trên thế giới.
- Dấu hiệu chứng tỏ khủng long là động vật máu nóng Theo kết quả nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học đến từ Tây Ban Nha và Na Uy, đăng tải trên tạp chí Nature ngày 27/6, khủng long rất có thể thuộc loài động vật máu nóng. Phát hiện này đã loại bỏ lập luận hùng hồn của giới khoa học từ trước tới nay khi cho rằng động vật khổng lồ bị tuyệt chủng này là loài máu lạnh.
- Độ ẩm và sức khỏe con người Thời tiết mùa xuân và đầu mùa hè ở miền bắc nước ta có đặc điểm riêng là có độ ẩm cao mà chúng ta thường quen gọi là tiết trời nồm.
- Lõi của Mặt trời trông ra sao? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng du hành một chuyến vào vùng lõi của Mặt Trời. Điểm khởi hành là Trái Đất của chúng ta, nơi cách bề mặt Mặt Trời 148 triệu km.