lao động
- Loài người đã biết cách sử dụng lửa để rèn công cụ bằng đá từ cách đây 300.000 năm trước? Theo một nghiên cứu mới, tập quán dùng lửa có kiểm soát để sản xuất các công cụ bằng đá thời tiền sử đã xuất hiện từ khoảng 300.000 năm trước. Khám phá khẳng định sự tinh tế về mặt nhận thức và văn hóa của loài người từ thời xa xưa.
- Xây nhà, tìm thấy "kho báu thợ săn" 9.000 năm tuổi Các nhà khảo cổ Xứ Wales (Vương quốc Anh) vừa khai quật một kho vật dụng được chế tác công phu, tài sản quý giá nhất của những người thợ săn 9.200 năm trước.
- Những phát hiện cực kỳ quan trọng về người tiền sử tại Tuyên Quang Việc phát hiện dấu tích thời nguyên thủy có niên đại từ 20.000 năm trước đánh dấu sự có mặt của con người sớm nhất ở Tuyên Quang cũng như ở trên đất nước Việt Nam.
- Giống như con người biết giữ đồ xịn, loài quạ cũng hiểu được giá trị của công cụ Không chỉ biết sử dụng công cụ, quạ còn biết phân biệt giá trị của công cụ.
- Nga lập ngân hàng dữ liệu sinh trắc lao động nhập cư Theo Đài Tiếng nói nước Nga, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đã ký một sắc lệnh, theo đó các cơ quan kiểm soát di trú của Nga sẽ tiến hành thu thập dữ liệu sinh trắc học và dấu vân tay người lao động nước ngoài.
- Người cổ đại tái chế các công cụ cách đây 500.000 năm Khu vực nghiên cứu được cho là nơi tồn tại của loài người cổ đại Homo erectus và nền văn hóa của thời kỳ đồ đá Acheulian. Nền văn hóa này phổ biến tại các khu vực châu Phi, châu Âu và châu Á.
- Giải mã công cụ đá hai triệu năm tuổi Nghiên cứu mới cho thấy người cổ đại chế tạo những khối cầu đá với kích thước vừa tay để đập vỡ xương động vật lấy tủy.
- Lộ diện kho báu 45.000 năm từ người đầu tiên khai phá Trung Quốc Đó là một kho báu có giá trị vô song về nhiều mặt, đem lại hiểu biết chưa từng có về thời kỳ quan trọng của người Homo sapiens.
- Phát hiện dấu tích người tiền sử tại Vườn Quốc gia Ba Bể Cơ quan chức năng vừa tiếp tục phát hiện nhiều di vật của người tiền sử tại khu vực Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn.
- Phát hiện nhiều di tích văn hóa của người nguyên thủy tại Tuyên Quang Các nhà khoa học đã phát hiện các di tích có đặc điểm chung là những đồi gò dạng bát úp khá cao gần liền kề nhau, vốn là bậc thềm sông cổ phân bố bên bờ phải sông Gâm.