loài giáp xác
- Ngỡ tưởng chỉ để hấp bia, con bề bề lại là tương lai của thiết kế công nghiệp bền vững Các nhà nghiên cứu biết rằng vỏ ngoài của động vật giáp xác như tôm, cua, tôm hùm... không có bất kỳ thành phần hóa học nào đặc biệt để trở nên cứng chắc như vậy.
- Vì sao cá voi "ăn phân no, không lo chết đói"? Cùng khám phá những hệ quả bất ngờ từ việc cá voi “đại tiện” và ăn lại "chất thải" của chính mình.
- Ngư dân bắt được con tôm giống sinh vật ngoài hành tinh, nghe chuyên gia phân tích mặt liền tái mét Người ngư dân nhìn kỹ hơn và phát hiện những con vật này có vẻ ngoài giống với sinh vật ngoài hành tinh.
- Phát hiện loài giáp xác cực độc đầu tiên Các nhà khoa học đã phát hiện loài giáp xác đầu tiên trên thế giới có nọc độc như rắn và nhện độc.
- Phát hiện loài giáp xác mới ngoài khơi Tây Ban Nha Loài giáp xác màu cam có tên khoa học Uroptychus cartesi này khác biệt với các loài giáp xác đã được ghi nhận ở châu Âu chủ yếu ở hình dáng bên ngoài và số gai trên vỏ. Chúng có chiều dài khoảng 5 - 7cm, thức ăn là các loài giáp xác nhỏ và các loại vật chất dạng hạt.
- Tìm hiểu hóa thạch bộ não lâu đời nhất thế giới Hóa thạch bộ não 500 triệu năm tuổi có thể cung cấp thêm nhiều manh mối nghiên cứu về quá trình tiến hóa của sinh vật trên Trái Đất.
- Hóa thạch 90 triệu năm trước hé lộ ngoại hình loài giáp xác kỳ quái Các nhà khoa học phát hiện loài cua mới sống cách đây khoảng 90 triệu năm sở hữu vẻ ngoài tuyệt đẹp, nhiều màu sắc rực rỡ như nhân vật trong phim hoạt hình của Pixar.
- Dị chất cam gây xôn xao Alaska Dân làng ở Alaska (Mỹ) xôn xao, các nhà khoa học vào cuộc khi một chất lạ màu cam dạt lên bờ biển và xuất hiện khắp các vùng nước trong làng... Thế nhưng, kết quả giám định mới đây khiến mọi người thở phào.
- Phát hiện ba loài mới trong hang động New Zealand Viện nghiên cứu nước và khí quyển quốc gia New Zealand (NIWA) ngày 27/6 cho biết, các thợ lặn đã phát hiện ba loài động vật mới chưa từng được biết đến trong một cuộc thám hiểm tại một trong những hang động dưới nước sâu nhất thế giới ở New Zealand.
- Loài giáp xác ở Nam Cực biết “bắt cóc” để tự vệ Pteropod - loài ốc sên biển có kích thước chỉ bằng hạt đậu, bảo vệ cơ thể trong suốt và mỏng manh của mình trước những kẻ săn mồi bằng một hợp chất hóa học mạnh