loài thằn lằn
- 10 loài động vật mới "kỳ dị" nhất năm 2010 Tạp chí National Geographic vừa công bố danh sách 10 loài động vật mới được phát hiện kỳ dị nhất năm 2010, trong đó có loài thằn lằn sinh sản vô tính Leiolepis ngovantrii ở Việt Nam.
- Thằn lằn Augrabies biết sử dụng vũ khí quang học Các nhà sinh vật học thuộc Đại học Macquarie ở Sydney, Australia đã phát hiện ra rằng loài thằn lằn dẹt Augrabies biết sử dụng vũ khí quang học.
- Trái đất nóng lên khiến thằn lằn thông minh hơn Các nhà sinh học đã xác định rằng nhiệt độ cao có ảnh hưởng tích cực đến trí óc của loài thằn lằn. Sự nóng lên toàn cầu khiến chúng trở nên thông minh hơn.
- Thằn lằn "cầu vồng" lộ diện tại Campuchia Khi những tia nắng mặt trời chiếu lên da một loài thằn lằn mới được phát hiện trong rừng nhiệt đới tại Campuchia, nhiều màu sắc sẽ hiện ra giống như hiệu ứng cầu vồng.
- Phát hiện thằn lằn sặc sỡ kỳ lạ tại Peru Trong khu rừng rậm lạnh lẽo cao chót vót thuộc dãy Andes, phía nam Peru, các nhà nghiên cứu đã tình cờ phát hiện loài thằn lằn mới với những họa tiết sặc sỡ vô cùng bắt mắt.
- Vì sao rồng Komodo cái “đoản mệnh” hơn con đực? Trong thế giới loài rồng Komodo, một loài thằn lằn ăn thịt khổng lồ, con cái thường chỉ có tuổi thọ ngắn (31 năm), trong khi con đực lại có tuổi thọ trung bình cao gấp đôi (62 năm).
- Thằn lằn tuyệt chủng mang tên Obama Cộng đồng khoa học tìm ra một cách đặc biệt để tôn vinh Tổng thống Mỹ Barack Obama khi họ dùng tên ông để gọi một loài thằn lằn đã biến mất.
- Tìm thấy thằn lằn lai “cá voi trắng” tại Madagascar Một loài thằn lằn mới được phát hiện ở Madagastar đã được đặt tên là "Moby Dick" (tên của con Cá voi trắng trong tiểu thuyết kinh điển cùng tên của nhà văn Mỹ Herman Melville.
- Thế giới từng bị thống trị bởi sinh vật khổng lồ không răng Loài thằn lằn bay với sải cánh khổng lồ từng cai trị bầu trời 60 triệu năm trước và đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái kỷ Creta muộn.
- Rồng Komodo, quái vật thời tiền sử sắp tuyệt chủng Loài thằn lằn lớn nhất thế giới có họ gần với khủng long đang đối diện nguy cơ tuyệt chủng vì mất cân bằng giới tính và điều kiện sống thu hẹp.