- Phát hiện hóa thạch loài săn mồi cổ nhất Nam Mỹ
Ngày 18/1, các nhà khảo cổ học Brazil cho biết họ đã phát hiện hóa thạch của loài ăn thịt sống cách nay hơn 260 triệu năm và là hóa thạch cổ nhất của một loài săn mồi từng được tìm thấy ở Nam Mỹ. Juan Carlos Cisneros, thuộc Đại học liên bang Brazil, học hiệu ở bang miền Đông Bắc Piaui, cho biết: “Loài săn mồi này sống trước loài khủng long gần 40 triệu năm
- Vì sao loài này lại sống lâu hơn loài khác?
Đa số các động vật sống dần lão hóa sau khi đạt đến ngưỡng trưởng thành về sinh lý trong của vòng đời. Vậy lão hóa có nghĩa gì và vì sao loài này lại sống lâu hơn loài khác?
- Kỳ lạ loài hoa có mùi xác thối
Trên một hòn đảo ngoài khơi bờ biển Madagascar, Greg Wahlert - Tiến sĩ thực vật học đến từ Đại học Utah đã phát hiện ra một loài hoa mới cao đến 1,5 mét và nở mỗi năm một lần với mùi hương hôi thối vô cùng đặc trưng.
- Phát hiện một số loài chim quý hiếm ở Phong Nha - Kẻ Bàng
Các nhà khoa học của Tổ chức BirdLife đã tiến hành khảo sát đa dạng sinh học các loài chim trong phạm vi khu vực mở rộng của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc địa phận hai xã Thượng Hóa và Hóa Sơn, huyện Minh Hóa.
- 5 mối đe dọa tiềm ẩn đủ sức tiêu diệt loài người
Chiến tranh hạt nhân, thảm họa đại dịch... được coi là những mối đe dọa tiềm ẩn đủ sức tiêu diệt nhân loại trong tương lai.
- Ảnh hiếm về loài sóc "ma cà rồng" có chiếc đuôi xù
Các nhà nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra loài sóc kỳ lạ có chiếc đuôi xù khổng lồ và rất giống Scrat trong Ice Age.
- Vẫn còn nhiều sinh vật dưới biển sâu mà ta chưa biết
Trong số các sinh vật mới được phát hiện, có loài giáp xác, giáp xác mười chân và giun biển được tìm thấy ở độ sâu từ 200-4.000m.