mặt biển

  • Lắp kính thiên văn dưới đáy biển sâu 3,6km Lắp kính thiên văn dưới đáy biển sâu 3,6km
    Một kính viễn vọng dài hơn 800m sẽ được lắp đặt ở độ sâu 3,6km dưới mặt biển Địa Trung Hải. Kính thiên văn này dùng để phát hiện những hạt khó nắm bắt như neutrino, khi chúng từ ngoài không gian phóng xuống Trái Đất.
  • Đài Loan rung chuyển bởi động đất Đài Loan rung chuyển bởi động đất
    Cơ quan Dự báo thời tiết Đài Loan (CWB) thông báo trận động đất có cường độ 6,1 độ Richter. Nó xảy ra tại huyện Bình Đông vào lúc sáng 26/2. Tâm chấn nằm tại hương Vụ Đài, huyện Bình Đông và cách mặt biển khoảng 20km, Focus Taiwan đưa tin.
  • Trung Quốc ra cảnh báo thuỷ triều đỏ Trung Quốc ra cảnh báo thuỷ triều đỏ
    Đợt thuỷ triều đỏ có diện tích 780km2 vừa được phát hiện trên vùng biển thuộc thành phố Nhật Chiếu, tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc. Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tượng bùng phát tảo biển nở hoa, xảy ra ở cửa sông, mặt biển tích tụ nhanh chóng những cột hoa do tảo biển sinh ra.
  • Băng khổng lồ tan vỡ dài 1.000km tại biển Beaufort Băng khổng lồ tan vỡ dài 1.000km tại biển Beaufort
    Những dòng nước lớn, nhiều nơi dài tới 500km và rộng 70km, đã mở ra trên mặt biển đóng băng từ Alaska đến các đảo Bắc Cực của Canada khi những tảng băng khổng lồ rạn vỡ trước tác động của gió và hải lưu.
  • Kim cương "biến hình" cực độc Kim cương "biến hình" cực độc
    Công việc của họ giống như trò ảo thuật. Từ những viên kim cương trong suốt quen thuộc trên thực tế ngay trước mắt biến thành có màu sắc. Mà không có chút sơn nào ở đây. Chỉ thuần túy kiến thức và công nghệ hiện đại.
  • Trung Quốc lần đầu tiên phóng thử tên lửa Trường Chinh từ tàu biển Trung Quốc lần đầu tiên phóng thử tên lửa Trường Chinh từ tàu biển
    Tên lửa nhỏ này, được thiết kế để triển khai nhanh chóng và phóng từ các bệ phóng di động như tàu biển, mang theo bảy vệ tinh nhân tạo, gồm một chiếc để đo sức gió ở bề mặt biển nhằm dự báo bão.
  • Loài cá lớn nhất hành tinh có thể nhìn rõ trong bóng tối Loài cá lớn nhất hành tinh có thể nhìn rõ trong bóng tối
    Cá mập voi thường bơi gần mặt biển để ăn sinh vật phù du, nhưng chúng cũng lặn xuống vùng nước sâu ở độ sâu gần 2.000m và phần lớn các đặc tính sinh học của chúng vẫn là bí ẩn đối với con người.
  • Vì sao cá chuồn biết bay Vì sao cá chuồn biết bay
    Trên mặt biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, khi mọi người đi tàu qua có lúc sẽ đột nhiên nhìn thấy một đàn cá ánh bạc phóng lên từ biển. Chúng có hàng trăm con tập trung lại có thể phóng lên không trung cách mặt nước vài mét rồi bay xa vài chục mét, thậm chí trên trăm mét.
  • Chất thải nhựa đang đầu độc đại dương Chất thải nhựa đang đầu độc đại dương
    Nhà hải dương học David Gallo, Viện Hải dương học Woods Hole (WHOI) khi bước lên bong tàu của mình neo đậu tại khu vực mà tàu Titanic đang yên nghỉ đã nhìn thấy bằng chứng của một bi kịch khủng khiếp hơn rất nhiều so với bi kịch tàu Titanic đang diễn ra trên đại dương. Đó là túi ni lông đang trôi nổi trên mặt biển.
  • Australia tạo công viên hải dương lớn nhất hành tinh Australia tạo công viên hải dương lớn nhất hành tinh
    Theo các quan chức Australia, khu vực này sẽ có diện tích khoảng 3,1 triệu km2 và chiếm hơn một phần ba diện tích mặt biển của đất nước. Tuyên bố trên, sau nhiều năm lên kế hoạch và thảo luận, sẽ chính thức được đưa ra tại Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hợp Quốc về Phát triển Bền vững Rio+20 diễn ra tuần tới tại Brazil, với sự tham dự của Thủ tướng Australia Julia Gillard và Bộ trưởng M&oc