mỏ than
- Phát hiện đám cháy rừng lâu đời nhất từ 430 triệu năm trước Các nhà khoa học đã lần ra những đám cháy rừng lâu đời nhất nhờ mỏ than đá 430 triệu năm tuổi từ xứ Wales và Ba Lan.
- Mỹ: phát hiện khu rừng nhiệt đới hóa thạch cách đây 300 triệu năm Hội địa chất Mỹ ngày 23-4 cho biết các nhà khoa học Mỹ và Anh vừa phát hiện một khu rừng nhiệt đới hóa thạch cách đây 300 triệu năm tại một mỏ than ở bang Illinois, Mỹ.
- Hầm mỏ bỏ hoang thành mỏ nhiên liệu nhờ vi khuẩn Các nhà khoa học ĐH Arizona (Mỹ) vừa phát hiện ra điều kỳ thú, tại một mỏ than cũ tại bang Lousiana, vi khuẩn sống dựa trên CO2 và than đã sản sinh ra khí ga tự nhiên (CH4).
- Phát hiện hóa thạch cá sấu khổng lồ dài 6 mét Một nhóm nhà nghiên cứu Mỹ mới phát hiện thấy hóa thạch của thân loài cá sấu khổng lồ tuyệt chủng, dài 6m trong một mỏ than tại Colombia.
- Tái tạo hộp sọ loài bò sát 300 triệu năm tuổi Các nhà khoa học đã tái tạo một hóa thạch khác thường khai quật ở một mỏ than của Cộng hòa Czech thành hộp sọ của loài được coi là tổ tiên của loài bò sát.
- Tìm thấy hóa thạch khỉ lâu đời nhất bên ngoài châu Phi Ba mảnh xương hóa thạch được khai quật trong một mỏ than non ở Trung Quốc cho thấy khỉ đã tồn tại ở châu Á cách đây ít nhất 6,4 triệu năm.
- Tế bào nhiên liệu sử dụng chất bị ô nhiễm để sản xuất ra điện năng Các nhà nghiên cứu khoa học ở Pennsylvania cho biết họ đang phát triển một loại tế bào nhiên liệu sử dụng chất bị ô nhiễm từ các mỏ than đá và mỏ kim loại để sản xuất ra điện năng, qua đó có thể vừa giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường vừa tạo ra một nguồn cung cấp nhi&ecir
- Công nghệ biến nước thải độc hại thành năng lượng Nước ô nhiễm thoát ra từ các mỏ than và kim loại là một nguồn ô nhiễm nghiêm trọng đe dọa nguồn nước sạch và sức khỏe sinh vật. Nguồn nước này chứa những kim loại độc hại như thạch tín, chì, đồng, sắt và chất catmi (cadmium). Quá trình lọc tẩy
- Chim cánh cụt cảnh báo hiện trạng của các đại dương trên thế giới Giống như hình ảnh con chim kim tước trong câu thành ngữ “con chim kim tước trong một mỏ than” (canary in the coal mine), loài chim cánh cụt cũng đang gióng lên hồi chuông cảnh báo thảm họa tiềm tàng tại các đại dương trên thế giới. Theo chuyên gia bảo tồn
- Các nhà khoa học tháo gỡ bí ẩn hội chứng mũi trắng Một căn bệnh bí ẩn đã tiêu diệt 90% số lượng dơi ngủ đông ở một số hang động và mỏ than trong khu vực từ Vermont đến Virginia trong vòng 3 năm qua đã làm dấy lên vô số các câu hỏi về bản chất của căn bệnh cũng như cách thức kiểm soát nó.