- Phát hiện tổ khủng long con ở Mông Cổ
Theo tờ Journal of Paleontology, một tổ khủng long có tên Protoceratops andrewsi niên đại 70 triệu năm tuổi vừa được phát hiện bằng chứng 15 cá thể khủng long con chưa trưởng thành.
- Phát hiện khủng long có mũi "khủng"
Tại miền bắc Mexico, các nhà khảo cổ vừa phát hiện hoá thạch của một loài khủng long ăn cỏ mới có chiếc mũi phát triển đặc biệt to lớn để thích nghi với môi trường nóng ẩm.
- Khủng long nuôi con bằng sữa?
Nhà sinh lý học Pauk Els, Trường ĐH Wulongong (bang New South Wales, Australia) khẳng định khủng long chẳng khác gì các loài có vú hiện đại nuôi con bằng sữa của mình.
- Liên tiếp phát hiện hóa thạch khủng long ở Canada
Truyền thông Canada ngày 7/11 đưa tin các công nhân xây dựng nước này vừa phát hiện hóa thạch của một con khủng long mỏ vịt tại thành phố Leduc, phía Nam thủ phủ Edmonton của tỉnh Alberta.
- 5 loài thú "hóa thạch sống" - cả triệu năm chẳng hề thay đổi
Trong khi phần lớn các chi, nhánh của nhà thú đều nỗ lực tiến hóa để ngày càng thích nghi và phát triển, một bộ phận nhỏ lại "đánh lẻ", chọn giữ nếp cũ.
- Những loài động vật có vú chứa chất độc
Có một số những loài động vật có vú sở hữu nọc độc hoặc các vũ khí chứa độc để tự vệ. Những vết thương do chúng mang lại có thể làm tê liệt hệ thần kinh dẫn tới tử vong.
- Thành phần trong ruột tiết lộ chế độ ăn của khủng long
Phân tích thành phần trong ruột của hóa thạch một con khủng long còn nhỏ được gìn giữ tốt khác thường cho thấy bữa ăn cuối cùng cả nó bao gồm rất nhiều lá cây được nhai kỹ và tiêu hóa thành mẩu nhỏ.