- Hạc mũ đỏ Grus Japonensis
Ở các nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản người ta thường thấy những bức tranh vẽ hạc mũ đỏ cùng với cay tùng già, đẻ tượng trưng cho sự sống lâu. Thực ra, hạc mũ đỏ vẫn nói đến trong truyền thuyết là một loài thủy cầm lớn sống ở vùng đầm hồ, nước nông,
- Cuộc sống ven đô thời La Mã ở Anh
Tắm suối nước nóng, ra ngoại thành mua sắm và ăn tối có vẻ như là hoạt động của một người dân thành thị giàu có ngày nay. Nhưng nó cũng là lịch trình của một người dân Anh vào thế kỷ 1 sau Công nguy&eci
- Xuồng cứu nạn Việt Nam
ST1200CN - xuồng cứu nạn kiêm đổ bộ của Công ty 198 (Bộ Quốc phòng) - được thiết kế đặc biệt thuận lợi cho việc cứu nạn trên biển, sông, hồ và các vùng nước nông mà các tàu khác không hoạt động được.
- Cô gái bị dị ứng với nước
Thiếu nữ Ashleigh Morris không thể đi bơi, ngâm mình trong bồn nước nóng hay tắm biển sau một ngày làm việc căng thẳng, cô bị dị ứng với nước. Kể cả mồ hôi cũng khiến cô gái 19 tuổi bị mẩn ngứa.
- Tại sao rùa biển lại lặn sâu dưới nước
Các nhà nghiên cứu đã hiểu được tại sao rùa biển thường kiếm ăn và sinh tại vùng nước nông hay trên cạn nhưng lại lặn ngụp rất sâu trong lòng đại dương. Người ta đang theo dõi, tìm hiểu loài bò sát này.
- Tổ tiên của loài bạch tuộc vẫn còn sống
Trong khi loài bạch tuộc thuộc hàng "cụ tổ" Megaleledone setebos sống ở tầng nước nông để đón ánh nắng mặt trời thì rất nhiều hậu duệ của nó lại chấp nhận cuộc sống thiếu ánh sáng dưới đáy đại dương.
- Kỳ lạ hiện tượng cá Trứng dạt bờ ở Kamchatka
Sau mùa sinh sản loài cá Trứng (Capelin) quanh khu vực quần đảo Kamchatka lại quay về khu vực nước nông, tuy nhiên, hầu hết những đàn cá này trở thành thức ăn cho những loài chim săn mồi bởi chúng đã quá kiệt sức sau khi thực hiện nhiệm vụ duy trì nòi giống.