- Chứng minh tổ tiên loài người có nguồn gốc châu Á
Nghiên cứu của các nhà khoa học quốc tế phát hiện tổ tiên chung của loài người và loài vượn là từ châu Á chứ không phải châu Phi.
- Phát hiện dấu vết bí ẩn của người vượn
Nghiên cứu bộ gene của di cốt được tìm thấy trong hang động Denisov nổi tiếng ngày nay, các nhà khoa học đã xác định sự trùng hợp 17% với gene của người Neanderthal, 4% khác thuộc về gene vượn nhân hình chưa được xác định.
- 24/11/1974 - Lucy người vượn phương Nam được phát hiện tại Ethiopia
Một hóa thạch được phát hiện đã thay đổi hoàn toàn các quan điểm về việc “loài người hình thành như thế nào. Nhưng ai là Lucy, và tại sao bà ta lại quan trọng đối với tiến trình phát triển loài người đến vậy?
- Giả thuyết mới về hướng di cư của người cổ đại
Những mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Lybia chứng tỏ người cổ đại di cư từ châu Á đến châu Phi chứ không phải chiều ngược lại.
- Chế độ ăn kham khổ của tổ tiên loài người
Nghiên cứu mới cho rằng tổ tiên loài người cách đây 2 triệu năm có chế độ ăn cực kỳ kham khổ, chủ yếu nhai vỏ cây và lá để sống qua ngày. Kết quả phân tích thực phẩm nhét trong kẻ răng của Australopithecus sediba cho thấy chế độ ăn hằng ngày của họ cách đây 2 triệu năm thuộc dạng độc nhất vô nhị, cụ thể gồm vỏ cây, lá và trái dại.
- Gene bí hiểm khiến người cổ đại biết nói
Giờ đây, các nhà nghiên cứu tin rằng, họ đã giải thích được mắt xích bị thiếu trong chuỗi tiến hóa đó: một gene nhân đôi có tên SRGAP2, xuất hiện ở “người vượn” cách đây khoảng 2,5 triệu năm. Gene này đã giúp tế bào não của chúng ta chuyển động nhanh hơn, kết nối rộng hơn, nhờ đó mà bộ não trở nên phức
- Di chỉ “Người vượn Bắc Kinh” tại Chu Khẩu Điếm - Trung Quốc
Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco đã công nhận Di chỉ “Người vượn Bắc Kinh” tại Chu Khẩu Điếm của Trung Quốc là Di sản Văn hóa thế giới năm 1987.