ngọn núi hình nón hoàn hảo
- Trứng lạ phun ra từ miệng núi lửa Hawaii Vật thể hình quả trứng rỗng màu đen nằm bên miệng ngọn núi lửa đang hoạt động mạnh ở Hawaii, Mỹ, được mệnh danh là "nước mắt của nữ thần lửa".
- Quá trình tịnh thân đau đớn của thái giám Trung Hoa Để trở thành những người đàn ông hầu hạ vua chúa và phi tần trong cung, thái giám phải trải qua quá trình tịnh thân, tức cắt bỏ bộ phận sinh dục, vô cùng đau đớn.
- Căn cứ chứng minh Rùa Hồ Gươm là "hậu duệ" thần rùa Theo GS Lê Trần Bình, giả thuyết cho rằng, cụ Rùa hồ Gươm gắn liền với truyền thuyết Hoàn Kiếm cho rùa vàng được ghi trong Lam Sơn thực lục do chính Lê Thái Tổ viết (sau) khi lên ngôi vua 1428, tính đến nay đã 582 năm là hoàn toàn có cơ sở.
- Năm 2012: Trái đất có bị hủy diệt? Thời gian gần đây, trên mạng xôn xao lời đồn đoán về Ngày tận thế 2012. Tin đồn này dựa trên các thảm họa xuất hiện gần đây như động đất, sóng thần và một số hiện tượng thiên văn học…
- Bí ẩn về "người thực vật" Bị nhốt bên trong thể xác bất động suốt 12 năm, một người đã kể lại trải nghiệm kinh hoàng về cơn ác mộng tưởng chừng như không bao giờ dừng lại.
- Những thực tế khoa học bị lầm tưởng (P1) Niềm tự hào của những người Trung Quốc bao đời nay - Vạn lý trường thành vẫn ở đấy. Chỉ có một điều là từ không gian nhìn xuống, Vạn lý trường thành cũng chỉ trông như một con giun đất.
- Không phải Everest, đây mới là ngọn núi cổ xưa nhất trên Trái Đất Núi Roraima 2 tỷ năm tuổi chính là ngọn núi cổ xưa nhất thế giới. Vẻ đẹp của nó khiến Conan Doyle từng phải thốt lên và trìu mến gọi nó là "Xứ sở thần tiên".
- Chất độc trong lá ngón giết người nhanh như thế nào? Chỉ cần ăn ba lá ngón hoặc dùng với một chút rượu, bạn sẽ mất mạng ngay lập tức.
- Viễn cảnh "thế giới mới" nếu loài người nói chung 1 ngôn ngữ Các nhà khoa học đi tìm lời đáp cho câu hỏi: Trái đất sẽ ra sao nếu chúng ta nói chung một ngôn ngữ?
- Lộ diện Hành tinh Chết của người ngoài hành tinh "Death Star" - cái tên được các nhà khoa học đặt cho Iapetus - một hành tinh mới đây vừa được phát hiện bởi kính thiên văn Kepler.