- Phát hiện dị tật thai nhi từ tuần thứ bảy
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu sinh, y, dược học (Học viện Quân y) vừa nghiên cứu thành công phương pháp chẩn đoán trước sinh từ tuần thứ 7 của thai kỳ bằng ADN phôi thai trong máu mẹ. Đề tài này đã đạt giải nhất “Hội nghị Khoa học-Công nghệ Tuổi
- Định mệnh của các loài – nạn nhân hay kẻ xâm lấn?
Một nghiên cứu sinh thái do nhà nghiên cứu thuộc đại học Adelaide chỉ đạo sẽ giúp nhận biết các loài dễ bị tuyệt chủng do ảnh hưởng của thay đổi môi trường, và các loài dễ dàng trở thành loài gây hại.
- Thị lực hoàn hảo nhưng lại mù sáng
Động vật có vú có hai loại cơ quan nhạy sáng trong võng mạc. Chúng là tế bào hình nón và hình que, đều cần thiết để tiếp nhận hình ảnh môi trường xung quanh. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu tại viện Nghiên cứu sinh vậ
- Sinh vật đơn bào cũng có hệ thống liên lạc
Khi nói đến mạng lưới liên lạc tế bào, một loài vi khuẩn đơn bào nguyên thủy có tên Monosiga brevicollis còn vượt trội hơn các động vật có hàng tỷ tế bào. Các nhà nghiên cứu tại Học viên nghiên cứu sinh vật học Salk đã phá
- Tác động rộng lớn và nghiêm trọng của vấn đề ô nhiễm không khí tại Hoa Kỳ
Nếu bạn đang sống tại miền Đông Hoa Kỳ, môi trường xung quanh bạn đang bị hủy hoại bởi ô nhiễm không khí. Một báo cáo mới của Học viện nghiên cứu sinh thái và bảo vệ tự nhiên Cary đã phát hiện rằng ô nhiễm không khí đang làm giảm giá trị của tất cả cá
- Phát hiện họ protein huỳnh quang xanh trong sinh vật biển
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego và Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã khám phá ra một họ protein huỳnh quang xanh (GFPs) trong động vật biển nguyên thủy.
- Khóc để gần nhau hơn
Một nhà nghiên cứu sinh vật học về thuyết tiến hoá, giáo sư Oren Hasson lại đưa ra những chứng cứ cho thấy nước mắt có những lợi ích về mặt tình cảm và có khả năng làm cho mối quan hệ giữa các cá nhân trở nên bền vững hơn