- Tắc mạch ối: Hội chứng chết người trong sản phụ khoa
Hội chứng "Tắc mạch ối" (Amniotic Fluid Embolism) rất hiếm gặp trong sản khoa. Tuy hiếm, nhưng 80% trường hợp mắc phải đều dẩn đến tử vong. Th.S-BS Nguyễn Công Nghĩa, hiện là Nghiên cứu sinh tiến sĩ Dịch tễ học sinh sản-ĐH North Carolina – Chapel Hill, Hoa Kỳ có bài viết riêng cho VietN
- Thí nghiệm đầy triển vọng cho trẻ khiếm thính
Một nhà khoa học người Anh đã tìm ra phương pháp giúp phát hiện tần số âm thanh nào trẻ không thể nghe được để từ đó giúp trẻ phục hồi thính lực. Cô Karolina Kluk, nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Đại Học Cambridge, Anh quốc phát triển thí nghiệm xác định "vùng điếc" ở thính giác của trẻ em, kiểm
- Đại bàng đầu trọc đẻ trứng
Ngày 17/3, các nhà sinh vật học thuộc Viên Nghiên cứu Sinh vật hoang dã, Mỹ cho biết lần đầu tiên trong vòng hơn một nửa thập kỷ qua, chim đại bàng đầu trọc đã đẻ trứng ở hòn đảo Santa Cruz. Theo các nhà khoa học, việc này đánh một dấu mốc qua
- Cỏ không cần xén
Hình dung bãi cỏ nhà bạn lúc nào cũng xanh và chẳng bao giờ phải cắt. Viện Nghiên cứu Sinh học Salk đang nhắm đến mục tiêu này, với việc các nhà khoa học lập được bản đồ quy trình tín hiệu hoóc môn quy định chiều cao thực vật.
- Vai trò mới của tiny RNA trong sự phát triển của thực vật
Các nhà nghiên cứu sinh vật học tại viện lúa gạo (Rice), MIT nhận thấy microRNA đóng vai trò thiết yếu trong biểu hiện gen. Được phát hiện lần đầu tiên từ những năm trước, các khoa học gia trên thế giới đang chạy đua trong việc tìm kiếm và nghiên cứu microRNA-
- 18 nhà khoa học Viện Hàn lâm Mỹ thăm VN
Từ ngày 9 đến 18-9, 18 nhà khoa học hàng đầu thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Mỹ đến thăm VN để tìm hiểu thực trạng giáo dục đại học của một số ngành ở VN và tuyển chọn nghiên cứu sinh cho học bổng VEF năm 2007.
- Chuồn chuồn cỏ có ích
Nghiên cứu sinh Vũ Thị Nga, Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ (Trường đại học Nông lâm TP.HCM), đã bước đầu thành công trong việc nghiên cứu dùng chuồn chuồn cỏ xanh loài Chrysopa sp.1 và Chrysopa sp.2