nghiên cứu tế bào

  • Lợn phát sáng huỳnh quang Lợn phát sáng huỳnh quang
    Các nhà khoa học Đài Loan đã nuôi cấy thành công 3 chú lợn phát ra ánh sáng huỳnh quang lục trong bóng tối, đánh dấu bước ngoặt tiềm năng trong việc nghiên cứu tế bào gốc. Nhóm nghiên cứu đã chèn một protein (chiết t&aacu
  • Úc dỡ bỏ lệnh cấm nhân bản vô tính Úc dỡ bỏ lệnh cấm nhân bản vô tính
    Nghị viện Úc vừa mới dỡ bỏ lệnh cấm nhân bản vô tính phôi người với mục đích nghiên cứu tế bào gốc. Việc dỡ bỏ lệnh cấm này đã gặp phải sự phản đối từ Thủ tướng Úc và lãnh đạo những đảng đối
  • TP.HCM: Thành lập ngân hàng máu cuống rốn TP.HCM: Thành lập ngân hàng máu cuống rốn
    Ngày 20/4, CryoCord, công ty Lưu trữ và Nghiên cứu Tế bào Gốc Malaysia, và bệnh viện Ngọc Tâm đã ký kết hợp tác xây dựng ngân hàng máu máu cuống rốn - tế bào gốc đầu tiên với quy mô lớn tại TP.HCM.
  • Tái tạo tế bào gốc từ da chuột Tái tạo tế bào gốc từ da chuột
    Ba nhóm khoa học gia độc lập tại Mỹ hôm 06/06 đã công bố một công trình mang tính đột phá trong việc nghiên cứu tế bào gốc: họ có thể tái tạo các tế bào gốc từ các tế bào da của chuột mà không cần trích lấy tế bào gốc từ b&agr
  • TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần cuối) TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần cuối)
    Tranh cãi về nghiên cứu tế bào gốc phôi liên quan đến một trong những vấn nạn cơ bản mà cả xã hội đều quan tâm trong cuộc tranh luận về việc tránh thụ thai, nạo phá thai và phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Câu hỏi chủ yếu của vấn đề tranh luận chính là về bản
  • Lập bản đồ gen đầu tiên của phân tử 5hmC trong tế bào gốc phôi người Lập bản đồ gen đầu tiên của phân tử 5hmC trong tế bào gốc phôi người
    Các nhà nghiên cứu tế bào gốc tại Đại học UCLA, Hoa Kỳ, đã hoàn thành bản đồ bộ gen đầu tiên của một sửa đổi DNA được gọi là 5-hydroxymethylcytosine (5hmC) trong tế bào gốc phôi người, và phát hiện ra rằng nó chủ yếu được tìm thấy trong các gen được bật, hoặc chủ động.
  • Nhà khoa học Nhật Bản và câu chuyện tế bào gốc Nhà khoa học Nhật Bản và câu chuyện tế bào gốc
    Nhà nghiên cứu tế bào gốc, giáo sư Shinya Yamanaka, người đồng nhận giải Nobel Y học năm 2012, ngày 7/12 đã thể hiện quyết tâm sử dụng tế bào gốc đa năng nhân tạo (iPS) để chữa trị những căn bệnh suy nhược mà đến nay vẫn chưa có phương pháp điều trị hiệu quả.
  • Nữ tiến sĩ Việt đầu tiên được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu Nữ tiến sĩ Việt đầu tiên được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu
    TS Nguyễn Thị Phương Thảo, Viện nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec, được bầu vào Viện Hàn lâm Khoa học trẻ toàn cầu, nhờ thành tích xuất sắc, khả năng tạo tác động lớn trong lĩnh vực nghiên cứu.