- Thảm cua cá ngừ bao phủ đáy biển California
Các thợ lặn và nhà sinh vật học hải dương bắt gặp những con cua cá ngừ chồng chất lên nhau ở đáy biển ven San Diego do bị dòng hải lưu cuốn vào gần bờ.
- Ida Hyde - nhà khoa học nữ đầu tiên của môn sinh lý học
Trong những năm đầu thế kỷ 20, khi các nhà sinh vật học mới bắt đầu tìm hiểu về các phản ứng hoá học xảy ra trong tế bào, thì Ida Hyde đã phát minh một dụng cụ nghiên cứu tế bào cơ và não qua các điện cực siêu nhỏ. Đây là m
- Đại bàng đầu trọc đẻ trứng
Ngày 17/3, các nhà sinh vật học thuộc Viên Nghiên cứu Sinh vật hoang dã, Mỹ cho biết lần đầu tiên trong vòng hơn một nửa thập kỷ qua, chim đại bàng đầu trọc đã đẻ trứng ở hòn đảo Santa Cruz. Theo các nhà khoa học, việc này đánh một dấu mốc qua
- Phát hiện một loài vượn tý hon
Hai nhà sinh vật học, Urs Thalmann và Thomas Geissmann, thuộc đại học Thụy Sỹ, đã phát hiện thấy trên đảo Madagascar một loại vượn tý hon. Thật ra, những con vượn nhỏ này đã được nhóm nghiên cứu người Thụy Sĩ phát hiện từ năm 1990.
- Cao lương chuyển đổi gien: Niềm hy vọng cho châu Phi
Công ty quốc tế giống cây trồng của Mỹ và các nhà sinh vật học châu Phi đã cùng nhau hợp tác trong "Dự án cải tiến cây cao lương châu Phi", thông qua việc sử dụng kỹ thuật sinh học để nâng cao chất lượng cho cây cao lươ
- Hiện tượng đột biến gen hiếm thấy ở cá sấu
Các nhà sinh vật học Brazil đang ăn mừng sự ra đời của 8 chú cá sấu trắng, nhưng sau khi ăn mừng, nhiệm vụ tiếp theo của họ là phải giúp chúng cách xoay xở trong môi trường tự nhiên.
- Rắn đổi màu giống như tắc kè
Ngày 27/6, Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới (WWF) cho biết các nhà sinh vật học nghiên cứu tại khu rừng Borneo, Indonesia đã tìm thấy một loài rắn độc có thể tự động đổi màu phù hợp với môi trường s