nhà sinh vật học

  • Có thần giao cách cảm điện thoại? Có thần giao cách cảm điện thoại?
    Nhiều người nhận thấy có hiện tượng vừa nghĩ đến ai đó thì ít lâu sau nhận được điện thoại của chính người đó. Nhà sinh vật học Anh Rupert Sheldrake gọi hiện tượng này là “thần giao cách cảm điện thoại”.
  • Cá mập dùng gì để định vị mùi? Cá mập dùng gì để định vị mùi?
    Cá mập được biết đến là loài có khứu giác rất thính, một điều rất quan trọng để tìm ra thức ăn ở nhiều loài. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu mới từ các nhà sinh vật học biển của trường đại học Boston, cá mập không thể sử dụng mỗi chiếc mũi của mì
  • Tìm thấy cá voi sống hơn trăm tuổi Tìm thấy cá voi sống hơn trăm tuổi
    Theo các nhà sinh vật học, họ đã tìm thấy một chú cá voi Bowhead sống hơn trăm tuổi ở ngoài khơi Alaska. Bằng chứng cho điều này là một đoạn vũ khí được chế tạo từ thế kỷ 19 được tìm thấy trong cơ thể chú cá voi nặng 50 tấn này.
  • Những con cá nước ngọt “thành tinh” Những con cá nước ngọt “thành tinh”
    Trong tay nhà sinh vật học Zeb Hogan là con cá taimen - một thành viên khổng lồ thuộc dòng họ cá hồi được phát hiện ở sông Mông Cổ. Với tư cách trưởng nhóm dự án “Megafishes”, Hogan gọi những con cá khổng lồ “mới thực sự là
  • Sinh sớm không phải lúc nào cũng lợi Sinh sớm không phải lúc nào cũng lợi
    Cạnh tranh với các anh chị lớn hơn luôn là một công việc khó khăn, bất cứ đứa trẻ nào cũng có thể nói với bạn điều này. Nhưng nghiên cứu mới của một nhà sinh vật học thuộc đại học North Carolina tại Chapel Hill chỉ ra rằng với một vài loài chim, những con được sinh đầu tiên - hay ch&
  • “Khủng long sống” tại New Zealand – loài Tuatara – có tốc độ tiến hóa nhanh nhất “Khủng long sống” tại New Zealand – loài Tuatara – có tốc độ tiến hóa nhanh nhất
    Trong một cuộc nghiên cứu về loài tuatara, “khủng long sống” của New Zealand, một nhà sinh vật học tiến hóa, chuyên gia ADN cổ đại đã tìm ra rằng, mặc dù tuatara gần như không đổi về ngoại hình trong thời gian tiến hóa rất dài, chúng tiến hóa -- ở cấp độ ADN – nha
  • ADN là đầu mối của hoạt động sinh sản ADN là đầu mối của hoạt động sinh sản
    Theo một nghiên cứu mới được nhà sinh vật học Imperial công bố trên tạp chí PNAS tháng 4, có một loại men dại cứ 1000 thế hệ sinh sản vô tính thì tồn tại một chu kỳ sinh sản hữu tính.
  • Ốm nghén bảo vệ thai nhi Ốm nghén bảo vệ thai nhi
    Ốm nghén là một trong số các hiện tượng thường thấy trong thời kỳ thai nghén. Rất nhiều các bà mẹ tương lai băn khoăn trước biểu hiện dường như không cần thiết này. Tuy nhiên, sự khổ sở này có một ý nghĩa nhất định. Hai nhà sinh vật học tiến hóa cho biết ốm nghén
  • Bức tường biên giới đe đọa đời sống hoang dã Bức tường biên giới đe đọa đời sống hoang dã
    Bức tường an ninh dài 700 dặm đang được xây dựng dọc theo biên giới của Hoa Kỳ và Mexico có thể thay đổi đáng kể sự di chuyển và “kết nối” của đời sống hoang dã, các nhà sinh vật học cho biết, và sự cô lập này là mối đe dọa đối với đời sống của một số loài