nhà sinh vật học

  • Thay đổi màu sắc vật chủ Thay đổi màu sắc vật chủ
    Suốt 12 năm qua, các nhà sinh vật học của Trường ĐH Liverpool (Anh) đã nghiên cứu một loại giun tròn kỳ lạ có thể làm đổi màu vật chủ nó đang ký sinh thành màu đỏ để cảnh báo kẻ thù.
  • Hải âu hiếm nhất thế giới Hải âu hiếm nhất thế giới
    Loài chim hải âu Amsterdam vừa được các nhà sinh vật học của trường ĐH Lethbridge (Canada) chứng minh là một loài hoàn toàn riêng biệt và hiếm nhất thế giới. Đây là loài chim biển có thể nặng tới 8 kg và có sải cánh 3,5 m.
  • Tạo ra sự sống đa bào trong ống nghiệm Tạo ra sự sống đa bào trong ống nghiệm
    Đã từ lâu, các nhà sinh vật học cố gắng tìm hiểu nguồn gốc hình thành dạng sống phức tạp từ các vi sinh vật đơn bào phát triển thành các dạng sinh vật đa bào có khả năng sinh sản.
  • Kẻ mở đường thông minh nhất trong thế giới động vật Kẻ mở đường thông minh nhất trong thế giới động vật
    Các nhà sinh vật học đến từ Trường Khoa học sinh học và hóa chất Queen Mary, thuộc đại học London phát hiện ra rằng, loài ong có thể tính toán đường bay giữa các bông hoa một cách hiệu quả nhất.
  • Tồn tại sự sống ngoài Trái đất? Tồn tại sự sống ngoài Trái đất?
    Ngày nay, các nhà thiên văn học đã cho chúng ta thấy rằng trái đất chỉ là 1 trong bao la những hành tinh có thể có sự sống. Còn các nhà sinh vật học đã hé lộ cho chúng ta biết sự sống trên trái đất khởi nguồn như thế nào.
  • Dùng lớp màng sinh học làm sạch độc tố trong quá trình tái chế cát dầu Dùng lớp màng sinh học làm sạch độc tố trong quá trình tái chế cát dầu
    Các nhà sinh vật học làm việc tại Đại học Calgary và các kỹ sư tại Đại học Alberta, Canada, trong khuôn khổ dự án nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước (bởi các độc tố và kim loại) trong quá trình khai thác và tái chế cát dầu.
  • 300.000 tuần lộc quây quần để tránh ruồi muỗi 300.000 tuần lộc quây quần để tránh ruồi muỗi
    Con người không phải loài sinh vật duy nhất bị ruồi muỗi quấy rầy. Vừa qua, một nhà sinh vật học chụp được bức ảnh khoảng 300.000 con tuần lộc tập hợp thành đàn đông như kiến để giảm nguy cơ bị ruồi muỗi tấn công.
  • "Ấu trùng quái vật” thực chất là gì? "Ấu trùng quái vật” thực chất là gì?
    Trong gần 2 thế kỷ qua, các nhà khoa học không tìm ra nổi thứ gọi là “ấu trùng quái vật” được tìm thấy trong ruột cá là gì, và những sinh vật mình dày đó có phải đã trưởng thành hay không. Giờ đây, một nhà sinh vật học cho biết đã tìm ra phiên bản trưởng thành của ấu trùng đó.
  • Nhà khoa học tạo ra cừu Dolly vừa qua đời Nhà khoa học tạo ra cừu Dolly vừa qua đời
    Keith Campbell, nhà sinh vật học nổi tiếng thành công trong việc tạo ra chú cừu Dolly bằng phương pháp nhân bản vô tính đầu tiên gây nhiều tranh cãi một thời vừa qua đời hôm 5/10 ở tuổi 58, thông tin từ ĐH Nottingham cho biết.
  • Một loài nhện mới mang tên Angelina Jolie Một loài nhện mới mang tên Angelina Jolie
    Diễn viên Angelina Jolie, ca sĩ Bono, Tổng thống Obama... cùng nhiều người nổi tiếng khác đã được lấy tên đặt cho những loài nhện mới. Theo nhà sinh vật học Jason Bond đây là những người đã truyền cảm hứng cho ông trong cuộc sống.