nhiên liệu hóa thạch
- Băng cháy có thể trở thành nhiên liệu phổ biến trong tương lai Nhật Bản và Trung Quốc khai thác thành công băng cháy dưới đáy biển, mở ra hy vọng biến nó thành nhiên liệu phổ biến trong tương lai.
- Giảm phát khí thải CO2 giúp cứu hàng triệu người Giảm phát thải khí nhà kính từ đốt nhiên liệu hóa thạch xuống mức an toàn hơn có thể cứu sống hàng triệu người mỗi năm vào cuối thế kỷ này.
- Phát triển thành công năng lượng sạch Trong báo cáo đầu tiên về năng lượng sạch toàn cầu, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) nhận định thế giới đã đạt được thành công đầy ấn tượng trong việc phát triển công nghệ năng lượng sạch trên toàn cầu.
- Vi khuẩn E.coli cũng có ích Một số chủng của vi khuẩn E.coli có thể chuyển hóa đường trong thực vật thành dẫn xuất axít béo, chất thường được dùng để sản xuất nhiên liệu.
- Nếu lượng CO2 tiếp tục tăng, Trái Đất sẽ quay trở về thời kỳ khủng long xuất hiện Đến năm 2400, nồng độ CO2 có thể vượt quá mọi giới hạn từng được ghi nhận trong hồ sơ địa chất.
- Khai thác năng lượng địa nhiệt của Trái Đất Nguồn địa nhiệt cung cấp năng lượng ổn định và ít gây tổn hại đến môi trường hơn so với sử dụng nhiên liệu hóa thạch hay hạt nhân.
- Bắc Cực có trữ lượng nhiên liệu hóa thạch lớn Khu vực phía bắc Vành đai Bắc Cực ước tính có khoảng 90 tỉ thùng dầu, cùng 1.670 nghìn tỷ phút khối trữ lượng khí tự nhiên có thể khôi phục được và 33 tỉ thùng khí ga lỏng chưa hề được khai thác tại 25 khu vực địa chất cụ thể mà người ta nghi ngờ có chứ
- Tìm cách sử dụng năng lượng tái tạo ở Việt Nam Các chuyên gia cùng nhiều người trẻ tụ họp để bàn về sử dụng năng lượng tái tạo nhằm đối phó nguy cơ cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch.
- Chống biến đổi khí hậu bằng cách hạn chế dùng nhiên liệu hóa thạch "Các cuộc đàm phán nhằm duy trì gia tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 20C vào cuối thế kỷ này: sẽ không đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu", theo cảnh báo của các nhà khoa học (những người đã đưa ra cảnh báo đầu tiên về sự nóng lên toàn cầu).
- 2016 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử Nhiều cơ quan khí tượng trên thế giới cảnh báo năm 2016 sẽ tiếp tục phá vỡ kỷ lục và trở thành năm nóng nhất trong lịch sử.