- Vẻ đẹp bất ngờ của các sinh vật phù du dưới kính hiển vi
Các vi sinh vật sống trôi nổi trong nước biển hiện ra rõ nét qua các hình ảnh phóng đại từ hàng chục tới hàng trăm lần dưới kính hiển vi.
- Cá cổ đại đầu dài nửa mét
Loài cá thân dẹp, đầu dài tới nửa mét tồn tại dưới lòng đại dương 92 triệu năm trước bằng cách ăn sinh vật phù du.
- Thế giới phù du huyền ảo
Các ấu trùng nhỏ xíu tung tăng trong nước với đủ hình thù và màu sắc cho thấy một thế giới đa dạng của các loài thủy sinh.
- Bão cát sa mạc Sahara duy trì sự sống trong Đại Tây Dương
Nghiên cứu do đại học Liverpool thực hiện phát hiện bão cát sa mạc Sahara giúp duy trì sự sống trên cả vùng rộng lớn thuộc Bắc Đại Tây Dương.
- Phát sáng để... bị ăn thịt
Nhiều sinh vật biển phát ra ánh sáng sinh học. Hiện tượng này, vốn được gọi là sự phát quang sinh học, đã được quan sát ở một vài vi khuẩn biển. Những vi khuẩn này phát ra một nguồn sáng ổn định mỗi khi chúng đạt đến một mức tập trung nhất định các phần tử hữu cơ trong nước biển.
- "Ma hóa thạch" 183 triệu năm tiết lộ về "tận thế" có thể lặp lại
Những con ma hóa thạch là sinh vật như làm bằng không khí, không hề có chút tàn tích nào nhưng hình dáng được ghi lại nguyên vẹn qua những đường lõm của khối đá mà lẽ ra chúng nằm bên trong.
- Loài thực vật biết bơi để tránh kẻ thù
Susanne Menden-Deuer, một chuyên gia hải dương của Đại học Rhode Island tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp quan sát Heterosigma akashiwo, một loài tảo siêu nhỏ, trong phòng thí nghiệm. Livescience đưa tin.