- Phát hiện chủng virus lớn, phức tạp nhất thế giới
Virus Cafeteria roenbergensis có thể đại diện cho chủng virus cực lớn chưa từng biết đến và có vai trò quan trọng với hệ sinh thái.
- Tìm thấy dấu vết của sinh vật phù du ngoài vũ trụ
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra dấu vết của các sinh vật phù dù sống bám trên bề mặt đèn chiếu sáng của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
- El Niño sẽ khiến cộng đồng vi khuẩn "di cư" xuyên lục địa
Trong thời kỳ tiền sử, những sự kiện khí hậu lớn xảy ra kèm theo đó là sự hình thành của những cây 'cầu lục địa' (land bridge), giúp thực vật, động vật cũng như con người di chuyển đến các châu lục mới.
- Hóa thạch sinh vật 65 triệu năm tuổi
Mới đây, các nhà khảo cổ học phát hiện một bộ hóa thạch sinh vật cổ đại, tồn tại cách đây khoảng 65 triệu năm. Bộ hóa thạch được tìm thấy ở vách đá Nam Dakota, Bắc Mỹ. Theo chuyên gia sinh vật, những hóa thạch sinh vật cổ này thuộc những loài bơi tự do, có tên gọi Ammonites.
- Các loài động vật như "hóa điên" mỗi khi xảy ra nhật thực
Dưới đây là 7 loài động vật có phản ứng kỳ lạ nhất mỗi khi xuất hiện "thiên thực".
- Vùng nước biển cứ chạm vào là phát ra ánh sáng màu xanh lam
Trong những bức ảnh, người ta có thể thấy cả một vùng biển loang lổ những cụm nước như có khả năng phát ra ánh sáng rất kỳ diệu.
- Đàn cá mập phơi 1.400 con khiến chuyên gia bối rối
Khảo sát trên không nhằm xác định nơi sinh sống của cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương trong thập kỷ gần đây hé lộ sự tồn tại của những đàn cá mập phơi khổng lồ, National Geographic hôm 12/4 đưa tin.