quan niệm sức khỏe sai lầm
- Tác dụng của sữa và những thời điểm tốt nhất nên uống sữa Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh thức ăn và chế phẩm từ sữa luôn là nguồn dưỡng chất lý tưởng cho con người. Đây là nguồn thực phẩm đúng nghĩa chứ không chỉ là thực phẩm bổ sung.
- Sức mạnh Đại Việt nhìn từ những cái nhất của Hoàng đế Nguyên Mông Không chỉ sáng lập nên đế chế Mông Cổ hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại, Thành Cát Tư Hãn còn để lại những thành tựu vĩ đại về quân sự, chính trị và tôn giáo cho hậu duệ.
- Video: Hổ và sư tử quyết chiến ác liệt Hổ và sư tử, ai mạnh hơn ai, kẻ nào mới thực sự là vua của muôn thú luôn là đề tài, chủ đề thảo luận “nóng hổi”.
- Video: Hổ mang chúa giết và nuốt chửng rắn săn chuột trong tích tắc Chú rắn săn chuột đã không có cơ hội sống sót nào khi phải chạm trán với con rắn hổ mang có kích thước và trọng lượng lớn hơn nó gấp nhiều lần.
- Những hiểu lầm về Dubai mà đa phần mọi người đều tưởng thật Dubai rất nhiều tỷ phú, người dân địa phương nuôi sư tử như thú cưng hay Dubai là một quốc gia độc lập đều là những kiến thức sai lầm.
- Sỏi Amidan căn nguyên chính khiến miệng bạn "bốc mùi" Có tồn tại một loại sỏi trong cổ họng của bạn - dù không gây đau đớn - nhưng mức độ... kinh dị chẳng hề kém cạnh. Đó là sỏi Amidan.
- Công dụng chữa bệnh của quả đu đủ Đu đủ được tôn vinh là "chúa tể" của các loài quả bởi vì nó không chỉ thơm ngon, mang nhiều giá trị dinh dưỡng, dễ ăn mà nó còn có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
- 11 kiểu mê tín dị đoan về người chết vô cùng khó hiểu Nỗi ám ảnh mang tên số 3, vuốt mắt cho người chết hay vứt hoa vào trong mộ của người đã khuất vào ngày cử hàng tang lễ… Hiện nay, khoa học vẫn chưa thể giải thích rõ ràng được.
- Bí ẩn hoa tre "trăm năm nở hoa một lần" không phải ai cũng biết Tre có hoa thậm chí còn kết quả - nhưng không phải ai cũng có cơ hội được chiêm ngưỡng loài hoa "trăm năm có một" này.
- Sự thật của các lầm tưởng hoang đường về thời Trung Cổ Con người thời xưa ngu dốt và thô lỗ, phụ nữ bị ngược đãi như súc vật... là những suy nghĩ thường thấy về thời Trung Cổ.