robot thám hiểm
- Robot thám hiểm sao Hỏa di chuyển kiểu con sâu Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ cho ra đời thiết bị thám hiểm sao Hỏa tự hành chứa đầy chất lỏng và có thể di chuyển trên bề mặt hành tinh Đỏ giống như con sâu.
- Ấn Độ: Đưa rô bốt lên thám hiểm sao Hỏa Các nhà khoa học từ Tổ chức nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ (ISRO) đang lên kế hoạch sơ bộ gửi sứ mệnh cho một robot lên thám hiểm Hành tinh đỏ vào năm 2013...
- Bộ áo "Người sắt" phục vụ sứ mệnh sao Hỏa Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang nghiên cứu một bộ đồ robot giống như phiên bản trong phim Người sắt, được thiết kế nhằm giúp các phi hành gia giữ được cơ bắp trong sứ mệnh thám hiểm sao Hỏa.
- Robot rắn có thể lên sao Hỏa Viện Nghiên cứu SINTEF của Na Uy đang nỗ lực hoàn tất thiết kế robot mới cho công tác thám hiểm bề mặt sao Hỏa. Robot này có bề ngoài như một con rắn.
- Nhật Bản: Tàu thăm dò Hayabusa2 chuẩn bị đáp xuống bề mặt thiên thạch Ryugu Giới chức Nhật Bản ngày 6/2 thông báo tàu thăm dò Hayabusa2 sẽ đáp xuống bề mặt một thiên thạch có đường kính khoảng 1 km, gọi là Ryugu và hiện cách Trái Đất 300 triệu km, vào cuối tháng này.
- NASA muốn đưa robot biến hình lên thám hiểm các mặt trăng của sao Thổ NASA vừa công bố kế hoạch thiết kế những con robot có thể lăn, bay, trôi, và bơi để thám hiểm các mặt trăng của sao Thổ vào một ngày nào đó trong tương lai.
- Phát hiện những viên đá lạ ở phần tối của Mặt trăng Các mẫu đá giống như được kết dính lại từ nhiều mảnh vỡ không đồng nhất, có khả năng nó được hình thành từ một vụ va chạm thiên thạch hoặc từ vỏ Mặt Trăng nguyên thủy.
- Robot phi hành gia đầu tiên sắp bay vào không gian Người máy Robonaut 2, thường được gọi trìu mến là R2, sẽ trở thành robot phi hành gia đầu tiên trên thế giới ...
- Robot Trung Quốc lập kỷ lục hoạt động lâu nhất trên Mặt Trăng Robot thám hiểm Thỏ Ngọc 2 vượt qua Lunokhod 1 của Liên Xô với thời gian hoạt động trên bề mặt Mặt Trăng lên tới hơn 11 tháng.
- Robot thám hiểm sao Hỏa hỏng một bộ cảm biến Sự cố đầu tiên trong nỗ lực thám hiểm sao Hỏa đã xảy ra hôm qua sau khi một cảm biến gió của thiết bị Curiosity ngừng hoạt động. Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vẫn chưa tìm ra nguyên nhân khiến một trong cảm biến gió trên cột của Curiosity hỏng.