- Rừng thứ sinh - Chìa khóa cho bài toán giảm khí thải
Rừng nhiệt đới được khôi phục trên các diện tích đất khai hoang để sản xuất nông nghiệp và chăn thả gia súc không chỉ phát triển nhanh hơn mà còn hấp thu một lượng khí CO2 lớn hơn so với rừng lâu năm.
- Cả nước có gần 50.000ha cây trồng bị khô hạn cục bộ
Ông Đặng Duy Hiển, Phó vụ trưởng Vụ Khai thác công trình thủy lợi, Tổng cục Thủy lợi cho biết do thời tiết nắng nóng, khô hạn cục bộ thời gian qua đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân tại nhiều địa phương.
- Tôn vinh vai trò khoa học trong an ninh lương thực
Theo phóng viên tại Liên hợp quốc, ngày 30/3, các chuyên gia Liên hợp quốc đã kêu gọi chính phủ các nước đề cao vai trò của khoa học trong cuộc chiến đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu trong bối cảnh dân số toàn cầu sẽ vượt quá 9 tỷ người vào năm 2050.
- Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nguồn cung lương thực
Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh khả năng biến đổi khí hậu toàn cầu làm cắt giảm các nguồn cung cấp lương thực.
- Đo khí thải của bò để chống biến đối khí hậu
Hoạt động sản xuất nông nghiệp đóng góp khoảng 8% tổng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính tại Anh. Khí metan do bò và các loại gia súc khác thải ra chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng lượng khí thải từ hoạt động nông nghiệp.
- Hợp tác phát triển phát thải thấp Việt Nam - Hoa Kỳ
Ngày 21/3, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam, Bộ Phát triển Kinh tế, Năng lượng và Môi trường Hoa Kỳ thay mặt Chính phủ 2 nước đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác phát triển phát thải thấp.
- Kỹ thuật hạt nhân giúp đảm bảo an ninh lương thực
Theo phóng viên tại Liên hợp quốc, ngày 21/5, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) đã khẳng định, kỹ thuật hạt nhân có thể giúp nhân loại đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh biến đổi khí hậu.