-
Tại sao virus corona không "sống" nhưng rất khó tiêu diệt? Sau nhiều tỷ năm tiến hóa, các loại virus học được cách “tồn tại dù không có sự sống” - chiến lược hiệu quả đáng sợ khiến chúng trường tồn, không ngừng đe dọa loài người.
-
Khó như sản xuất mì ăn liền Tỷ lệ nghịch với độ tiện lợi khi sử dụng, mì ăn liền phải trải qua 12 công đoạn chế biến với nhiều tiêu chuẩn, kiểm tra nghiêm ngặt.
-
Cận cảnh khẩu súng "xịn" từ máy in 3D đầu tiên trên thế giới Solid Concepts, công ty chế tạo ra chiếc súng 3D kim loại này cho biết họ đã sử dụng chu trình nung kết bằng la-ze và nhiều loại bột kim loại để chế tạo ra sản phẩm.
-
Chuyên gia thực phẩm khuyên bạn đừng ăn 6 món sau đây Bill Marler, người đã dành 20 năm để làm luật sư cho các vụ phân xử về vệ sinh an toàn thực phẩm, đã tiết lộ những thức ăn ông sẽ không bao giờ chạm môi đến nữa.
-
Chết não và cái chết của con người Chết não là gì? Chết não có nguy hiểm không? Nguyên nhân gây chết não là gì? Chết não có cứu chữa được không? Cùng tìm hiểu về những vấn đề này qua bài viết dưới đây.
-
Khỉ có gene chống bệnh thế kỷ Một gene trong cơ thể khỉ giúp cơ thể chúng sản xuất nhiều vắc-xin chống virus gây suy giảm miễn dịch (SIV) ở khỉ. Phát hiện này có thể giúp các nhà khoa học nghiên cứu loại vắc-xin chống bệnh AIDS ở người.
-
Những ngộ nhận kỳ quặc trong khoa học Lịch sử khoa học của loài người ghi dấu không ít sai lầm. Phải mất một thời gian dài những quan niệm sai lầm mới được nhận ra. Tuy nhiên, chính những sai lầm ấy đã trở thành tiền đề cho các thành tựu phát triển khoa học về sau.