sa mạc Atacama
- Nền văn minh biết ướp xác trước Ai Cập 2.000 năm Người Ai Cập nổi tiếng với những xác ướp. Tuy nhiên, họ không phải những người đầu tiên tìm ra công thức ướp xác.
- "Nghĩa địa thiên thạch" ở sa mạc chết chóc nhất thế giới Các nhà khoa học vừa phát hiện ra sa mạc Atacama – nơi khô cằn nhất trái đất – từng là tâm điểm tấn công của hàng trăm thiên thạch cổ xưa.
- Hình ảnh: Chiêm ngưỡng sự chuyển dịch của sao đêm ở sa mạc Atacama Đây là những bức ảnh ngoạn mục thể hiện điệu vũ của vũ trụ trong trong một đêm ở sa mạc Atacama tại Chile.
- Giải mã cái chết bí ẩn tại nghĩa địa cá voi 9 triệu năm tuổi Những bí ẩn liên quan tới một nghĩa địa cá voi 9 triệu năm tuổi tại sa mạc Atacama nằm cạnh đường cao tốc Pan-American tại Chile cuối cùng đã được hé lộ.
- Hình ảnh: Nghĩa địa cá voi cổ đại Các nhà khoa học đã vô cùng bối rối trong việc lý giải nguyên nhân dẫn tới cái chết của 75 con cá voi trong một sa mạc cách biển gần 1km.
- Ốc đảo lạ giữa lòng sa mạc: Quanh năm không mưa nhưng nhiệt độ chỉ 25-30 độ C, có hồ nước "chữa bách bệnh" Ốc đảo Huacachina ở Peru (Huacachina) được mệnh danh là ốc đảo đẹp nhất Nam Mỹ, nằm ẩn mình dưới vực sâu hàng trăm dặm của sa mạc cằn cỗi.
- Vụ nổ sao chổi cổ đại biến sa mạc khô cằn nhất thế giới thành thuỷ tinh Cánh đồng thủy tinh sẫm màu rải rác trên sa mạc Atacama khô cằn nhất thế giới được tạo ra bởi một sao chổi phát nổ vào khoảng 12.000 năm trước.
- 150 xác ướp bí ẩn lộ diện ở châu Mỹ Các nhà khảo cổ đến từ Ba Lan, Peru và Colombia thấy 150 xác ướp chưa rõ niên đại ở sa mạc Atacama, phía Bắc Chile với nhiều tư thế khác nhau.
- Những khám phá bạn đã biết? Bạn có bao giờ tự hỏi đâu là nơi khô nhất trên thế giới hay làm sao nhét một trái lê vào trong chai? Kết quả các khám phá khoa học gần đây sẽ giúp chúng ta hiểu biết thêm về một số điều kỳ thú trong cuộc sống.
- "Quái vật" từ lòng đất làm con người mất tích 1.000 năm có thể trỗi dậy Phát hiện rùng mình về một sự kiện xảy ra 3.800 năm trước ở sa mạc tử thần Atacama như một lời cảnh báo nghiệt ngã về một thảm họa có thể lặp lại, vượt xa những gì hệ thống cảnh báo của con người hiện đại đã dự đoán.