tạo mây
- Máy bay có khả năng thay thế vệ tinh Không chỉ bay liên tục trên bề mặt trái đất trong nhiều tháng, loại phi cơ hoạt động trên tầng bình lưu còn có thể đảm nhận vai trò của vệ tinh nhân tạo.
- Chàng thanh niên tự chế máy bay ở Nam Sudan Cha qua đời, việc học hành bị dang dở, nhưng Geogre Mel, chàng trai Nam Sudan không vì thế mà từ bỏ giấc mơ chế tạo máy bay anh ấp ủ từ thời thơ ấu.
- Nga chế tạo máy in 3D "thực" Các nhà sinh học và vật lý của Nga đã chế tạo thành công các hạt nano cho phép in ba chiều (3D) các vật thể ở mọi hình dạng và kích thước bằng tia laser hồng ngoại thông thường.
- Nông dân 8X chế tạo máy ấp trứng tỷ lệ nở 98% Máy ấp trứng do anh Nguyễn Văn Mạc chế tạo sau nhiều lần cải thiện nhiệt độ giúp trứng nở đều, năng suất 700 trứng/đợt.
- Chế tạo máy bay thám hiểm mặt trăng của sao Thổ Các nhà khoa học Mỹ đã chế tạo máy bay Aviatr phục vụ hành trình khám phá hành tinh Titan - mặt trăng lớn nhất của sao Thổ.
- Những ý tưởng nhỏ nhưng cực kỳ “hay ho” từ khắp thế giới! Không cần phải thật đồ sộ hay phức tạp, những ý tưởng nhỏ này vẫn có thể đem lại sự tiện dụng to lớn và giải quyết được nhiều vấn đề vẫn đang khiến chúng ta phải “đau đầu” mỗi ngày!
- Tái tạo mây của Sao Hỏa trên Trái Đất Các nhà khoa học mới đây cho biết có thể tái tạo bầu không khí của sao Hỏa trong một buồng mây khổng lồ tại lò phản ứng hạt nhân ngừng hoạt động ở Karlsruhe, Đức.
- Nhật Bản sẽ chế tạo máy gia tốc lớn nhất thế giới Mạng tin tức Nhật Bản ngày 16/12 cho biết, máy gia tốc lớn nhất thế giới đang được dự tính chế tạo tại Nhật Bản với chi phí dự tính là 10 tỷ USD.
- Học sinh 12 tuổi chế tạo máy in chữ nổi từ Lego Shubham Banerjee, một học sinh lớp 7 tại California, Mỹ đã khiến cả thế giới ngỡ ngàng khi in sáng tạo ra một chiếc máy in chữ nổi braille dành cho người mù với giá chỉ bằng 1/5 giá của một chiếc máy in chữ nổi thông thường.
- NASA phát triển thế hệ máy bay mới siêu nhẹ và linh hoạt NASA cho biết, họ sẽ sử dụng một môđun - phương tiện bay không người lái phục vụ việc nghiên cứu được tạo ra bởi Lockheed Martin - để Phòng nghiên cứu quân sự không quân (AFLR) có thể thử nghiệm các công nghệ mới về trọng lượng nhẹ, tiết kiệm năng lượng cũng như sự linh hoạt của máy bay.