- Tại sao nước đá là thể rắn nhưng lại nổi?
Chúng ta thường biết có 3 trạng thái của vật chất gồm rắn, lỏng và khí, các nguyên tử trong chất rắn dày đặc hơn chất lỏng và các nguyên tử trong chất lỏng lại dày đặc hơn chất khí.
- Cậu bé nhớ được kiếp trước của mình là người sao Hỏa
Những trường hợp trẻ em có thể nhớ được quá khứ của mình không còn hiếm. Và việc tranh luận về thuyết luân hồi đã không còn là chủ đề hấp dẫn ngay cả trong cộng đồng khoa học.
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
- Những động vật "đột biến" hiếm gặp
Trong thiên nhiên có nhiều động vật bị đột biến gen hoặc gặp sự cố nào đó nên có hình dáng, màu sắc bất thường. Trong những năm qua, con người đã bắt được nhiều con vật như vậy như cua, tôm hùm, hàu, thằn lằn...
- NASA có bằng chứng sự tồn tại của người ngoài hành tinh
Qua những bức ảnh do xe tự hành Curiosity chụp và mới được NASA công bố, các nhà nghiên cứu UFO chỉ ra bằng chứng mới sự tồn tại của người ngoài hành tinh.
- Khí quyển Trái Đất gồm những tầng nào
Bầu khí quyển của Trái Đất bao gồm nhiều lớp với những đặc điểm riêng biệt, trong đó tầng ngoài cùng đang dần tan biến vào vùng không gian liên hành tinh.