thuốc viên

  • Khám phá loài thằn lằn thứ 20 ở Việt Nam Khám phá loài thằn lằn thứ 20 ở Việt Nam
    Nhà nghiên cứu động vật Ngô Văn Trí, phòng công nghệ và quản lý môi trường, viện Sinh học nhiệt đới (thuộc viện Khoa học và công nghệ Việt Nam) và tiến sĩ Tony Gamble, khoa di truyền – sinh học tế bào và phát triển, trường đại học Minnesota (Mỹ) vừa công bố thêm một loài thằn lằn đá mới ở mũi Cà Ná, tỉnh Bình Thuận.
  • Công bố phát hiện quan trọng về bệnh ung thư gan Công bố phát hiện quan trọng về bệnh ung thư gan
    THX ngày 13/4 đưa tin các nhà khoa học Áo thuộc Viện nghiên cứu ung thư Ludwig Boltzmann đã phát hiện ra rằng việc sản sinh quá nhiều hormone tăng trưởng có thể gây ung thư gan. Ung thư gan là loại ung thư phổ biến thứ năm trên thế giới và là nguyên nhân phổ biến thứ ba của các ca tử vong liên quan đến u bướu.
  • Thủy triều đỏ ở Hải Phòng Thủy triều đỏ ở Hải Phòng
    Các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu Hải sản phát hiện hiện tượng thủy triều đỏ xảy ra tại khu vực ven biển Đồ Sơn - Cát Bà. Sau khi lấy mẫu, phân tích, tiến sĩ Nguyễn Văn Nguyên, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Hải sản cho biết, loài tảo giáp Noctiluca scintillans, chủng màu đỏ chính là tác nhân gây ra thuỷ triều đỏ ở ven biển Cát B&agrav
  • Phát hiện ra phân tử làm lây HIV trong cơ thể người Phát hiện ra phân tử làm lây HIV trong cơ thể người
    Mới đây, một nhóm các nhà khoa học Tây Ban Nha thuộc Viện nghiên cứu IrsiCaixa đã phát hiện ra phân tử ganglioside làm lan truyền virus HIV trên cơ thể người, sự kiện được coi là bước mở đầu cho việc tìm ra một loại biệt dược hữu hiệu cho phép ngăn chặn hoạt động của loại virus nguy hiểm này và từ đó cải thiện công tác điều trị bệnh nhân man
  • Robot lọc thịt gà Robot lọc thịt gà
    Gary McMurray, trưởng bộ phận Công nghệ Xử lý Thực phẩm thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ Georgia, cho biết ông và các đồng nghiệp đã lập dự án chế tạo hệ thống xẻ thịt và lọc xương thông minh. Hệ thống là một robot có hai cánh tay và một con dao. Robot có khả năng tạo hình ảnh ba chiều của môi trường xung quanh và biết cách tách thịt từng con gà
  • Nước Pháp vinh danh Giáo sư Trịnh Xuân Thuận Nước Pháp vinh danh Giáo sư Trịnh Xuân Thuận
    Giáo sư thiên văn học kiêm nhà văn Trịnh Xuân Thuận sẽ là người Việt Nam đầu tiên nhận Giải thưởng Thế giới Cino del Duca do Viện Pháp quốc (Institut de France) trao vào ngày 6/6/2012. Lễ trao giải sẽ diễn ra tại Viện Hàn lâm Pháp (thuộc Viện Pháp quốc). Đặc biệt, Giáo sư Thuận được vinh danh trong hai tư cách nhà khoa học và nhà văn
  • Sao Hỏa chứa nhiều nước ngầm hơn Trái đất? Sao Hỏa chứa nhiều nước ngầm hơn Trái đất?
    Cho đến nay, Trái đất là hành tinh duy nhất có một trữ lượng lớn nước dưới bề mặt. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây cho rằng sao Hỏa thậm chí còn có lượng nước dưới bề mặt nhiều hơn trên hành tinh của chúng ta. Các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Carnegie ở Washington (Mỹ) đã tiến hành phân tích 2 thiên thạch có
  • Phát hiện loài ruồi nhỏ nhất thế giới Phát hiện loài ruồi nhỏ nhất thế giới
    Loài ruồi nhỏ nhất thế giới vừa được phát hiện tại Thái Lan, có chiều dài cơ thể chỉ khoảng 0,4mm - chưa bằng 1/5 ruồi giấm và nhỏ hơn 1 hạt muối. Tiến sĩ Brian Brown đến từ Viện bảo tàng lịch sử Quốc gia Los Angeles (Mỹ) và các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu sâu bọ Thái Lan, đã phát hiện một loài ruồi mới, được đặt tên là Euryplatea
  • Phát hiện một loài thực vật mới ở khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà-Khánh Hòa Phát hiện một loài thực vật mới ở khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà-Khánh Hòa
    Trong khuôn khổ chương trình hợp tác giữa Viện Sinh học nhiệt đới thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Trung tâm Bảo tồn sinh thái châu Á thuộc Đại học Kyushu, Nhật Bản về nghiên cứu đa dạng thực vật ở Việt Nam. Các nhà thực vật vừa phát hiện một loài thực vật mới thuộc họ Na Annonaceae tại KBTTN Hòn Bà, tỉnh Khánh Hòa và được đặt tên là Giác đế hòn bà Goniothalamus flagellistylus.
  • Điều chế thành công kháng thể chống virus MERS từ trứng đà điểu Điều chế thành công kháng thể chống virus MERS từ trứng đà điểu
    Trong bối cảnh Hội chứng viêm đường hô hấp cấp vùng Trung Đông (MERS) do coronavirus gây ra đang hoành hành tại Hàn Quốc, nhóm các nhà khoa học do giáo sư Yasuhiro Tsukamoto, chuyên gia đầu ngành về dịch tễ học động vật thuộc Viện Cao hoc Đại học Kyoto đã nghiên cứu và điều chế thành công với số lượng lớn kháng thể có khả năng ức chế mạnh đối với loại virus nguy hiểm này từ trứng đà điểu.