- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Lần đầu chộp được hiệu ứng cầu vồng ngoài Trái đất
Lần đầu tiên, các nhà thiên văn học đã chụp được hình ảnh về hiệu ứng cầu vồng ở một hành tinh khác, ngoài Trái đất.
- Hình ảnh mặt trời rõ chưa từng thấy
Một nhóm nhà khoa học ở Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ hôm 11/7 dùng kính viễn vọng đặt biệt mang Hi-C để chụp được bức ảnh mặt trời chi tiết nhất từ trước tới nay.
- Những bức ảnh hiếm có thể bạn chưa từng thấy trong đời
Dưới đây là những bức ảnh độc đáo tiết lộ về những điều thú vị trong cuộc sống mà có thể bạn chưa từng thấy trong đời.
- Chụp được ảnh mặt trời rõ chưa từng thấy
Kính viễn vọng Hi-C được đưa lên tên lửa dài hơn 17m để lượn trên một phần quỹ đạo trong khoảng 10 phút. Trong thời gian đó, một camera trong kính viễn vọng đã chụp được 165 bức ảnh về khu vực mà các nhà khoa học vừa phát hiện cách đây hơn 1 tháng.
- Kích thước thực sự của Dải Ngân hà
Những thiên hà xoắn ốc như Dải Ngân hà của chúng ta trên thực tế lớn hơn vẫn tưởng, theo nghiên cứu mới của Đại học Colorado Boulder dựa trên dữ liệu thu thập được từ kính viễn vọng không gian Hubble.
- Chiêm ngưỡng lỗ đen nhỏ và trẻ nhất trong vũ trụ
Với sự trợ giúp của thiên văn Chandra X-ray Observatory, các nhà khoa học của NASA đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của một lỗ đen...